ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm (3đ):

Một phần của tài liệu hh8hk2 (Trang 69)

II. TỰ LUẬN (7đ)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm (3đ):

I. Trắc nghiệm (3đ): M N P O Q P K N M 1 2 A B C H s s s s s s

Mỗi cõu đỳng 0,5đ 1 2 3 4 5 6 C A C A D D II. Tự luận (8.5đ): - Vẽ hỡnh, viết GT, KL đỳng được

a. Xột tam giỏc ABC và tam giỏc AED cú

- Â chung 0.5đ

- AB AC 15( 20 5)

AE = AD 6 = 8 = 2 0.75đ

Do đú ∆ABC ∆AED (c-g-c) 0.75đ

b. vỡ ∆ABC ∆AED (cm cõu a) 0.5đ

nờn +AED = ABC ã ã (hai gúc tương ứng) 0.75đ + BC DE =AD AC= 5 2 0.75đ c.Ta cú ∆AED ∆ACF (vỡ ED//CF) 0.5đ

và ∆ ABC ∆ AED (cõu a) 0.75đ

Suy ra ∆ ABC ∆ ACF 0.75đ

Suy ra AB AC

AC = AF 0.75đ

Suy ra AC2 = AB . AF 0.75đ

(Học sinh có thể làm theo cách khác)

4. Củng cố: Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra

s B A C D E F s s s s

5. H ớng dẫn học ở nhà: Làm lại bài kiểm tra ở nha tự đánh giá kế quả

Ngày soạn 27/03/2013

CHƯƠNG IV : HèNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HèNH CHểP ĐỀU

Tiết 55 hình hộp chữ nhật

A. Mục tiêu:

- Nắm đợc (bằng trực quan) các yếu tố của hình chữ nhật.

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. - Bớc đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: mô hình hình lập phơng, hình hộp chữ nhật, thớc đo đoạn thẳng, bảng phụ ghi các hình hộp chữ nhật.

- Giáo viên: thớc thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật.

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ

3. Bài mới:

Hoạt động của thy, trò Ghi bảng

- Giáo viên treo bảng phụ hình 69 lên trên bảng.

- Học sinh nghiên cứu hình vẽ.

- Giáo viên kết hợp với đồ dùng trực quan giới thiệu cho học sinh các khái niệm mặt, cạnh.

? Nêu một số mặt, đỉnh và số cạnh của hình hộp chữ nhật.

- Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Giáo viên đa ra các khái niệm mặt đáy, mặt bên và hớng dẫn học sinh vẽ hình.

- Lấy ví dụ về hình hộp chữ nhật. - 3 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đa bảng phụ hình 71- tr96 SGK

- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi SGK

- Giáo viên đa ra khái niệm. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.

- Gồm 6 mặt là các hình chữ nhật. - Hình hộp chữ nhật gồm 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.

- 2 mặt không có điẻm chung là 2 mặt đối diện (mặt đáy); các mặt còn lại là mặt bên.

- Hình lập phơng là hình hộp chữ nhật có các mặt là hình vuông.

2. Mặt phẳng và đ ờng thẳng (10') ?

- Các mặt: ABCD; ABB'A'; A'B'C'D'; DCC'D'; BCB'C'; ADD'A'.

- Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'. - Các cạnh: AB, AD, Â', BC, BB', CD, C'C, DD', D'C', D'A', A'B', B'C'.

* các đỉnh A, B , ... nh là các điểm. * các cạnh AB, AD, ... nh cácđoạn thẳng.

* mỗi mặt ABCD là 1 phần của mặt phẳng. Đờng thẳng đi qua 2 điểm A, B của mp(ABCD) nằm trọn trong mp đó.

4. Củng cố: (22') Bài tập 1-tr96 SGK Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCDMNPQ: + AB, CD, MN và QP + AM, DQ, CP và BN + AD, QM, NP và BC Bài tập 2-tr96 SGK

a) O là trung điểm của CB1 thì

1

O BC∈ (giao điểm 2 đờng chéo hcn) b) K CD∈ ; K BB∉ 1 D C Q P N M B A

Bài tập 3-tr97 SGK

Dựa vào định lí Py-ta-go ; DC1 = 34 cm; CB1 =5 cm

5. H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Học theo SGK, làm lại các bài tập trên.

- Làm bài tập 4-tr97 SGK, bài tập 3, 4, 5 - tr105 SBT

Ngày soạn 30/03/2013

Tiết 56

hình hộp chữ nhật (t)

A. Mục tiêu:

- Nhận biết (qua mô hình) 1 dấu hiệu về 2 đờng thẳng song song.

- Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mp và 2 mp song song.

- Nhớ lại và áp dụng đợc công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.

- Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đờng và mặt ...

B. Chuẩn bị:

- Mô hình hình hộp chữ nhật, que nhựa, ..., thớc thẳng, bảng phụ hình 75, 77

C.Tiến trình bài giảng:

O D C D1 C1 B1 A1 B A K

2. Kiểm tra bài cũ: (7')

- Giáo viên cho học sinh cầm mô hình hình hộp chữ nhật yêu cầu chỉ ra các cạnh, mặt, đỉnh, vẽ hình hộp chữ nhật.

3. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên đa ra tranh vẽ hình 75. - Học sinh quan sát và trả lời ?1

? Hai đờng thẳng song song trong không gian cần thoả mãn điều kiện nào.

- Cần nằm trong 1 mặt phẳng, không có điểm chung.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK.

- Cả lớp nghiên cứu nội dung trong SGK.

? Lấy ví dụ về 2 đờng thẳng song song, cắt nhau, không cùng nằm trong một mp.

? Kể tên các đờng thẳng song song với AA'.

- Học sinh: DD', CC', BB'.

- Giáo viên treo bảng phụ hình 77 - Cả lớp quan sát và trả lời ?2. - Giáo viên nêu ra kiến thức. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi

1. Hai đ ờng thẳng song song trong không gian (10')

?1

- Các mặt ccủa hình hộp:ABCD, ADD'A', DCC'D', ABB'A', BCC'B', A'B'C'D'.

- BB' và AA' không có điểm chung, ta gọi BB' và Â' là 2 đờng thẳng song song.

* Hai đờng thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì song song với nhau.

2. Hai đ ờng thẳng song song với mặt phẳng

(15') ?2

- AB // A'B' vì AB và a'b' thuộc mp(abb'a'), AB không nằm trong mp(AB'C'D') * Nhận xét : SGK D C D' C' B' A' B A

bài.

- Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời ?4

- Giáo viên treo bảng phụ phần nhận xét cuối sách tr99 lên bảng. - Học sinh chú ý theo dõi.

?3 DC // mp(A'B'C'D') CB // mp(a'b'c'd') AD // mp(A'B'C'D') * Nhận xét: SGK mp(ABCD) // mp(A'B'C'D') ?4 * Nhận xét: SGK 4. Củng cố: (10') Bài tập 7 (tr100-SGK) Diện tích trần nhà: 4,5.3,7 = 16,65 m2

Diện tích các mặt xung quanh (4 mặt) 3,0. 3,7. 2+ 4,5.3,7.2 = 9. 7,5 = 67,5 m2

Diện tích cửa là 5,8 m2.

Diện tích cần quét vôi là 67,5 + 16,65 - 5,8 = 78,35 m2

5. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Học theo SGK - Làm bài tập 5, 6, 8, 9 (tr100-SGK) - Làm bài tập 9, 10, 11, 12 (tr106, 107-SGK) Ngày soạn 02/04/2013 Tiết 57 thể tích của hình hộp chữ nhật A. Mục tiêu:

- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bớc đầu nẵm đợc dấu hiệu để đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

- Nắm đợc công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính vào việc tính toán.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, bảng phụ ví dụ 1 tr103-SGK, bài tập 12-SGK

- Học sinh: đọc trớc nội dung bài học

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (7')

- Học sinh1: làm bài tập 6 tr100-SGK.

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên treo bảng phụ và đa ra mô hình hình hộp chữ nhật.

- Học sinh quan sát và làm ?1 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- Giáo viên nêu ra nhận xét đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng - Học sinh chú ý theo dõi.

? Đờng thẳng BB' vuông góc với mp nào.

- Học sinh trả lời.

- Giáo viên đa ra nhận xét. - Học sinh chú ý theo dõi.

? Khi AA' ⊥ mp(ABCD) thì suy ra AA' ⊥ những đt nào.

- Học sinh trả lời.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2

Giáo viên đa ra công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật

- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.

- Giáo viên đa ra ví dụ trên bảng

1. Đ ờng thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc (18')

?1

. AA' ⊥ AD vì ADD'A' là hình chữ nhật. . AA' ⊥ AB ta có AD và AB là 2 đờng thẳng cắt nhau. Khi đó AA' ⊥

mp(ABCD) A' B' A B C D C' D' * Nhận xét: SGK . a ⊥ mp(P) mà b ∈ mp(P) → a ⊥ b . mp(P) chứa đờng thẳng a; đt a ⊥ mp(Q) thì mp(P) ⊥ mp(Q) ?2 . AB ∈ mp(ABCD) vì A ∈ mp(ABCD) và B ∈ mp(ABCD) . AB ⊥ mp(ADD'A') vì AB ⊥ AD' , AB ⊥ AA' mà AD và A'A cắt nhau. ?3 . Các mp ⊥ mp(A'B'C'D') là (ADA'D'); (BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D') 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật (10') * Công thức V = a.b.c Với a, b, c là kích thớc của hình hộp chữ nhật. - Thể tích hình lập phơng V = a3 . Ví dụ: SGK

phụ và hớng dẫn học sinh làm bài.

4. Củng cố: (7')

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (tr104-SGK) (Giáo viên treo bảng phụ, học sinh tl nhóm)

AB 6 13 14

BC 15 16 34

CD 42 70 62

DA 45 75 75

+ Giáo viên chốt lại công thức: DA= AB2 +BC2 +CD2

5. H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Học theo SGK, nắm đợc 2 mp vuông góc, đt vuông góc với mp, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng. - Làm bài tập 11, 13 (tr104-SGK) Ngày soạn 04/04/2013 Tiết 58 luyện tập A. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh các kiến thức về đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra đợc các đờng thẳng song song, vuông góc với mp.

- Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán tính độ dài các cạnh, diện tích mặt phẳng, thể tích...

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ hình 91 tr105-SGK, thớc thẳng, phấn màu. - Học sinh: thớc thẳng.

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Làm bài tập 13a (tr104-SGK)

3.Luyện tập:

- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài. ? Tính lợng nớc đợc đổ vào. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.

- 1 học sinh lên bảng trình bày phần b.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán.

- Cả lớp nghiên cứu đề bài và phân tích bài toán.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm.

- Học sinh chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi ca giáo viên.

? Tính thể tích của thùng và thể tích của 25 viên gạch.

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

? Tính thể tích phần còn lại sau khi đã thả gạch vào.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.

? Tính khoảng cách từ mặt nớc đến miệng thùng.

- Giáo viên treo bảng phụ hình 91 (tr105-SGK), yêu cầu học sinh làm bài.

- Cả lớp thảo luận nhóm, đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 14 (tr104-SGK) a) Thể tích của nớc đợc đổ vào: 120.20 = 2400l = 2400d3 = 2,4m3 Chiều rộng của bể là: 2,4 1,5 2.0,8 = m b) Thể tích của bể là: 3 (120 60).20 3600 3,6 V = + = l = m

Chiều cao của bể là: 3,6 1,2 2.1,5 = m Bài tập 15 (tr105-SGK) (11') Thể tích của hình lập phơng là 3 3 7 343 V = = dm Thể tích của 25 viên gạch là 3 1 25.2.1.0,5 25 V = = dm Thể tích của nớc có ở trong thùng là: 3 2 7.7.4 196 V = = dm

Thể tích phần còn lại của hình lập phơng là:

33 343 (196 25) 122 3 343 (196 25) 122

V = − + = dm

Nớc dâng lên cách miệng thùng là 122 2,49 7.7 = dm Bài tập 17 (tr105-SGK)

a) Các đờng thẳng song song với

mp(EFGH) là AD, DC, BC, AB, AC, BD b) Đờng thẳng AB song song với

D C E F G H B A

mp(EIGH); mp(DCGH)

c) đờng thẳng AD song song với các đờng thẳng BC; EH; FG.

4. Củng cố: (7')

- Học sinh nhắc lại về quan hệ giữa đờng thẳng với đờng thẳng, giữa đ- ờng thẳng với mặt phẳng.

- Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

5. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Làm lại các bài tập trên.

- Làm các bài tập 16(tr105-SGK); 23; 24; 25 (tr110-SBT) - đọc trớc bài: Hình lăng trụ đứng Ngày soạn 05/04/2013 Tiết 59 hình lăng trụ đứng A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao)

- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy. - Biết vẽ theo 3 bớc (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2) - Củng cố cho học sinh khái niệm song song.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: mô hình hình lăng trụ đứng.

- Học sinh: thớc thẳng, ôn lại khái niệm hai đờng thẳng song song.

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (7')

- Làm bài tập 17 (tr105-SGK)

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Giáo viên đa ra mô hình hình lăng trụ đứng.

- Học sinh quan sát và chỉ ra các đỉnh, mặt, cạnh.

- Giáo viên đa ra mọt số hình lăng trụ khác (tam giác, hình bình hành, ngũ giác) và giáo viên nêu ra cách gọi.

- Học sinh quan sát các hình lăng trụ.

- Yêu cầu học sinh trả lời ?1 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK .

- Học sinh nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên đa ra cách vẽ hìh lăng trụ.

- Học sinh quan sát và vẽ hình vào vở. 1. Hình lăng trụ đứng (10') A1 C1 A B1 B D1 D C - Các đỉnh: A, B, C, D, A B C D1, , ,1 1 1 - Các mặt: ABA B BCC B1 1; 1 1 ... là các mặt bên. - Hai mặt ABCD và A B C D1 1 1 1 là 2 mặt đáy.

- Các mặt bên song song và bằng nhau.

* Hình lăng trụ có đáy là tứ giác gọi là hình lăng trụ đứng tứ giác. * Hình hộp ch]x nhật, hình lập phơng cũng là hình lăng trụ * Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp. ?1 ?2 2. Ví dụ (15') * Cách vẽ: - Vẽ mặt đáy thứ nhất.

- Vẽ các cạnh bên (bằng nhau và song song với nhau)

- Vẽ đáy thứ 2. * Chú ý: SGK

- Giáo viên đa ra một số chú ý.

4. Củng cố: (11')

Bài tập 19 (tr108-SGK) (Giáo viên phát PHT cho các nhóm)

Hình a b c d Số cạnh của một mặt 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 5. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Học theo SGK, chú ý cách vẽ hình lăng trụ đứng. - Làm bài tập 20, 21, 22 (tr108, 109 SGK) Ngày soạn 6/4/ 2013 Tiết 60

diện tích xung quanh của hình lăng trụ A. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ.

- Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ vẽ hình 100, phiếu học tập ghi nội dung ?

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1')

2. Kiểm tra bài cũ: (')

3. Bài mới:

Hoạt động của thày, trò Ghi bảng

- Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm.

- Học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận theo nhóm trả.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Giáo viên: tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng chính là diện tích xung quanh của nó, nh vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là

Một phần của tài liệu hh8hk2 (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w