Số liệu thu đƣợc về sự thất thoát radon

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp xác định hoạt độ radium bằng thiết bị rad7 (Trang 26 - 27)

Tại mỗi lần đo, kết quả đo thể hiện: Các thông số đo, các thông số cài đặt, tình trạng máy, thời gian đo, các giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, độ lệch số xung tại cửa sổ A, , C, D, E, O và sai số phép đếm…

Kết quả đo được lưu vào bộ nhớ của máy và hiển thị lên màn hình. Người sử dụng chỉ cần làm đúng thao tác là đã có kết quả nồng độ radon và thoron mà không cần phải tính toán, nên thời gian đo, xử lý số liệu nhanh hơn và đảm bảo độ tin cậy.

(3.1) ) (3.2) (3.3) Trong đó: C0: Nồng độ radium lúc sản xuất (Bq/l) C: Nồng độ radium ở thời điểm t (Bq/l) CLT: Nồng độ radon l thuyết ( q/l) : Hằng số phân rã của radium (s-1)

: Hằng số phân rã của radon (s-1)

k: Hệ số thất thoát radon

Và từ kết quả đo suy ra được hệ số thất thoát radon khi nhốt nguồn chuẩn NIST trong 10 ngày như sau :

Bảng 3.2. ảng số liệu hệ số thất thoát radon

Lần đo Lần 1 Lần 2 Giá trị trung bình

CLT (Bq/l) 3,87 3,87 3,87

CTN (Bq/l) 2,91 3,04 2,98

Hệ số thất thoát 1,33 1,27 1,3

Tỷ lệ thất thoát (%) 25 21 23

Từ bảng 3.2. ta có:

Hệ số thất thoát (k) sau khi nhốt 10 ngày lần 1 : k1 = 1,33 ± 0,03

Hệ số thất thoát (k) sau khi nhốt 10 ngày lần 2 : k2 = 1,27 ± 0,03

Khi nhốt mẫu 10 ngày thì ta có hệ số thất thoát trung bình : k = 1,30 ± 0,03. Như vậy, tỷ lệ thất thoát radon trung bình trong khóa luận này là 23%. Trên thế giới, nhóm nghiên cứu P.Tuccimei, M. Moroni và D. Norcia [14] đã xác định được tỷ lệ thất thoát radon từ vật liệu xây dựng là 30%. Từ đó, ta nhận thấy với trang thiết bị hiện có ở phòng Kỹ thuật Hạt nhân thì các kết quả thu nhận được có độ tin cậy tương đối. Sự khác biệt có thể do nhiều yếu tố, trong đó một phần ảnh hưởng là từ dụng cụ nhốt mẫu. Ở khóa luận này, tôi sử dụng lọ thủy tinh 40 ml của RAD7 để nhốt, còn công trình của nhóm nghiên cứu P.Tuccimei, M. Moroni và D. Norcia dùng hộp chữ nhật bằng vật liệu PVC 4,3 lít.

3.3. Đo radium trong các mẫu nƣớc 3.3.1. Quy trình tạo sợi MnO2

Một phần của tài liệu nghiên cứu phương pháp xác định hoạt độ radium bằng thiết bị rad7 (Trang 26 - 27)