giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng với việc tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.
Ví dụ về quá trình sản xuất trong ngành kéo sợi
Để sản xuất sợi, nhà tư bản đã mua (giả định theo đúng giá trị) 1 kg bông trị giá 5 USD, khấu hao máy móc để kéo 1 kg bông thành sợi là 2 USD, mua sức lao động trong một ngày 10 giờ là 3 USD. Trong mỗi giờ lao động người công nhân tạo ra một lượng giá trị mới tương đương 0,6 USD. Và, cứ 5 giờ thì kéo được 1 kg bông thành sợi. Như vậy, giá trị của 1 kg sợi bằng:
+ Giá trị của bông chuyển sang: 5 USD
+ Khấu hao máy móc: 2 USD + Giá trị mới được cộng thêm vào: 3 USD Tổng cộng: 10 USD
Trong khi đó, giá trị nhà tư bản phải tra cho hàng hóa sức lao động trong ngày là 3 USD (để được quyền sử dụng sức lao động đó trong 1 ngày: 10 giờ)
Nếu người công nhân ngừng lao động ở điểm này thì giá trị sản phẩm bằng giá trị của tư bản ứng trước, không có giá trị thặng dư. Nhưng nhà tư bản mua sức lao động cả ngày 10 giờ, chứ không phải 5 giờ. Bởi vậy, trong 5 giờ tiếp theo nhà tư bản vẫn chi tiền mua bông 5 USD, khấu hao máy móc 2 USD và vẫn có 1 kg sợi. Xét cả ngày, nhà tư bản có 2 kg sợi thu được: 2 kg x 10 USD = 20 USD. Xét về mặt chi, tổng số tiền nhà tư bản chi ra để sản xuất 2 kg sợi là:
+ Tiền mua bông: 10 USD
+ Khấu hao máy móc: 4 USD
+ Tiền công: 3 USD
Tổng cộng: 17 USD
Nhà tư bản bán 2 kg sợi với giá 20 USD, và thu được lượng giá trị thặng dư bằng 3 USD.
Vậy giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới do lao động của công nhân tạo ra, dôi ra ngoài giá trị sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không.
Như vậy, nếu quá trình lao động dừng lại ở điểm mà giá trị mới được tạo ra chỉ đủ bù đắp giá trị sức lao động thì chỉ có sản xuất giá trị giản đơn, khi quá trình lao động vượt quá điểm đó mới có sản xuất giá trị thặng dư.
* Giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không.
2. Bản chất của tư bản - tư bản bất biến và tư bản khảbiến biến
a. Bản chất của tư bản: Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra,bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất kỳ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bóc lột lao động làm thuê. Do đó: tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.
b. Tư bản bất biến: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất
+ Gồm: * máy móc, nhà xưởng
* nguyên, nhiên, vật liệu
+ Đặc điểm:
* giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịchnguyên vẹn vào giá trị sản phẩm nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm
* giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới dưới
hình thức giá trị sử dụng mới. + Tư bản bất biến ký hiệu là C. + Tư bản bất biến ký hiệu là C.
c.Tư bản khả biến:
+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoásức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng.
+ Tư bản khả biến, ký hiệu là V.
Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương.
d. Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt
của lao động sản xuất ra hàng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị củatư liệu sản xuất. tư liệu sản xuất.
+ Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới.
e. Ý nghĩa của việc phân chia: việc phát hiện ra tính
chất hai mặt của lao động SX hàng hóa giúp Mác tìm rachìa khóa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB. chìa khóa để xác định sự khác nhau giữa TBBB và TBKB.
+ Sự phân chia đó vạch rõ nguồn gốc của m: chỉ có bộphận tư bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng dư, còn tư phận tư bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng dư, còn tư bản bất chỉ là điều kiện cần thiết để tiến hành sản xuất.
+ Sự phân chia đó cho thấy vai trò của mỗi bộ phận tưbản trong việc tạo ra giá trị hàng hoá. Giá trị của hàng hóa bản trong việc tạo ra giá trị hàng hoá. Giá trị của hàng hóa gồm: ( C + V + M.)
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư
a. Tỷ suất giá trị thặng dư: là tỷ số tính theo (%) giữa sốlượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến cần thiểt để sản lượng giá trị thặng dư với tư bản khả biến cần thiểt để sản xuất ra giá trị thặng dư đó, ký hiệu là m’.
m´ = × 100% hoặc:
m’ = × 100%
Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột TBCN.