Khối lƣợng bê tơng cột và vách cứng của tầng 8: + Phân đoạn 1 là 15 m3.
+ Phân đoạn 2 là 22 m3. + Phân đoạn 3 là 15 m3.
Sử dụng bê tơng thƣơng phẩm của Rạch Chiếc cách cơng trình 3,5km, vận chuyển từ nhà máy đến cơng trình bằng xe trộn bê tơng, đảm bảo nguồn cung ứng bê tơng cho cơng trình 1 cách liên tục.
Kiểm tra chất lƣợng bê tơng từ nhà máy tới cơng trình bằng cách đổ thành những hộp hình lập phƣơng cĩ kích thƣớc đúng quy định. Trên những khối hộp đĩ phải đƣợc ghi đầy đủ ngày đổ, mẫu thử bao nhiêu…
Căn cứ vào tính chất cơng việc và tiến độ thi cơng cơng trình cũng nhƣ khối lƣợng bê tơng cần đổ. Vì khối lƣợng bê tơng cột tầng 2 tƣơng đối lớn nên ta chọn phƣơng pháp đổ bê tơng cột bằng thủ cơng kết hợp với cơ giới: dùng bê tơng thƣơng phẩm đổ vào ben và cần trục tháp vận chuyển lên tầng nơi cĩ vị trí cần đổ và rút phễu cho ben đổ xuống, đây là phƣơng án tối ƣu và tiện lợi nhất cho đổ bê tơng cột.
Trƣớc khi đổ bê tơng cột phải vệ sinh, tƣới nƣớc trên tấm cơppha. Ngồi ra phải đảm bảo sự liên kết của chân cột bằng cách rải (trƣớc khi đổ) một lớp vữa bê tơng (khơng cĩ đá dăm) dáy 2 – 3cm để chắc chắn rằng chỗ tiếp xúc giữa chân cột và sàn khơng phải là mối liên kết khan.
Thứ tự đổ cột từ xa đến gần để các cột khi đã đổ xong rồi khơng bị vƣớng vào đƣờng đi của ống mềm qua các cột khác, gây khĩ khăn, trở ngại.
Khơng nên cho vịi xả của đầu bơm vào trong thân cột xả trực tiếp mà phải thực hiện qua cửa sổ.
Đổ bê tơng cột theo từng lớp, chiều dày mỗi lớp đổ khoảng 20 – 30cm. Đầm chặt bê tơng bằng đầm dùi trục mềm.
Cần duy trì thời gian gián đoạn giữa 2 lớp đổ ngắn lại, tuy nhiên khơng nên đổ quá nhanh sẽ gay áp lực ngang lên coppha cột rất lớ, rất dễ làm bung coppha.
Cơng tác bảo dƣỡng phải đƣợc tiến hành nội trong vịng 12 giờ sau khi hồn thành cơng việc đổ bê tơng.
Thời gian bảo dƣỡng tối thiểu là 7 ngày với bê tơng thƣờng và trên 14 ngày đối với các bê tơng cĩ phụ gia đơng kết chậm, bê tơng chống thấm.
Bảo dƣỡng bằng cách tƣới nƣớc làm mát, số lần tƣới nƣớc phụ thuộc vào loại xi măng và liều lƣợng xi măng trong cấp phối.
Khi nhiệt độ ngồi trời thấp hơn 50C, khơng nên tƣới nƣớc bảo dƣỡng.
Khơng nên tháo dỡ cốt pha quá sớm vì về lý thuyết sau khi bê tơng đơng cứng sẽ khơng cịn áp lực bê tơng lên bề mặt coppha đứng, nhƣng nếu cịn coppha che bọc bên ngồi thì cột và tƣờng sẽ khơng bị sứt mẻ và chịu đƣợc những tác động va chạm nhất định và tác động giĩ mạnh.
Do vậy việc tháo gỡ coppha cột và tƣờng nên chọn thời điểm thích hợp, thƣờng thì sau 2 ngày cĩ thể tháo dỡ coppha cột.
2. Cơng tác bê tơng dầm, sàn
Khối lƣợng bê tơng dầm sàn tầng 8: + Phân đoạn 1 khoảng 38 m3. + Phân đoạn 2 khoảng 19 m3. + Phân đoạn 3 khoảng 38 m3.
Sử dụng bê tơng thƣơng phẩm của Rạch Chiếc, vận chuyển từ nhà máy đến cơng trình bằng xe trộn bê tơng.
Vì khối lƣợng bê tơng khá lớn mà dùng gầu cĩ dung tích nhỏ thì tốn rất nhiều thời gian thi cơng nên phải dùng máy bơm bê tơng.
Trƣớc khi đổ bê tơng phải vệ sinh, tƣới nƣớc trên tấm cơppha. Cơp pha phải kín, nếu khơng phải chèn giấy kỹ hoặc dán băng keo để tránh mất nƣớc xi măng.
Đổ bê tơng theo chiều dài của sàn vì khối lƣợng bê tơng một dải sẽ ít, do đĩ, thời gian hồn thành một dải sẽ ngắn, tạo điều kiện liên kết giữa các dải đƣợc tốt hơn. Dải đổ bê tơng ngắn cĩ thể bố trí ít ngƣời, ít máy đầm. Đầu ống mềm của cần rải cĩ thể bao quát đƣợc tồn bộ chiều rộng của sàn bê tơng.
Phải cĩ cầu cơng tác để tranh giẫm đạp lên cốt thép và khơng nên làm cầu cơng tác trên mặt bê tơng đã đổ trƣớc đĩ.
Tại những điểm giao nhau của dầm, mật độ của thép rất dày, đổ bê tơng tƣơng đối khĩ, để dễ làm đầy bê tơng và dễ đầm chặt nên đổ bê tơng đá hạt nhỏ nhƣng phải cùng mác với bê tơng ở giữa sàn.
Để bảo đảm bê tơng đƣợc đồng nhất, đặc chắc, khơng cĩ hiện tƣơng phân tầng, rỗng ở bên trong và rỗ ở bên ngồi, và để bê tơng bám chặt vào cốt thép bằng cách sử dụng máy đầm để đầm chặt bê tơng.
+ Thời gian đầm một chỗ tùy thuộc vào độ đặc của vữa và khả năng mạnh hay yếu của máy đầm. Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chỗ là vữa bê tơng khơng sụt lún, bọt khí khơng nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng và bắt đầu thấy cĩ nƣớc xi măng nỗi lên.
+ Đầm xong một chổ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bê tơng kịp lấp đầy lổ đầm, khơng cho khơng khí lọt vào.
+ Khoảng cách giữa các chổ cắm đầm khơng đƣợc lớn hơn 1,5 lần bán kính ảnh hƣởng của đầm, để bảo đảm các vùng đƣợc đầm trùng lên nhau, khơng bỏ sĩt.
+ Khi cần đầm lại bê tơng thích hợp là 1,52 giờ sau khi đầm lần thứ nhất. Khơng dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tơng trong cốp pha và tránh va chạm vào cốt thép để tránh hiện tƣợng cơ cấu bê tơng trong thời gian ninh kết bị phá vở.
Sau khi đổ bê tơng sàn dầm xong, trong vịng 60 phút trở lại – trƣớc thời gian sơ ngƣng của bê tơng, bề mặt bê tơng thƣờng hay xuất hiện vết nứt do co ngĩt dẻo. Hiện tƣợng này xảy ra khi mất nƣớc trên bề mặt bê tơng. Vì vậy trong khoảng thời gian đĩ, cần xoa ấn lại bề mặt nhằm làm cho bê tơng bề mặt chặt và ổn định.
Đối với sàn mái và sàn vệ sinh khi đổ bê tơng cần lƣu ý đến cơng tác chống thấm. Để đảm bảo đƣợc yêu cầu chống thấm, cần chú ý một số điểm sau
- Tạo ngay khi đổ bê tơng sàn mái, sàn vệ sinh.
- Cấp phối bê tơng mái, sàn vệ sinh nên dùng loại xi măng nở, loại xi măng ít tỏa nhiệt và tuyệt đối khơng nên dùng phụ gia đơng kết nhanh.
- Tăng cƣờng đầm chặt, nên đổ liện tục khơng tạo mạch ngừng.
- Tăng cƣờng bảo dƣỡng và bảo dƣỡng đều đặn trong suốt quá trình sau khi đổ xong.
Cơng tác bảo dƣỡng thực hiện nhƣ bảo dƣỡng bê tơng cột.