G3 Xây hàng rào bảo vệ ở công

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư tại Tổng công ty Sông Đà (Trang 38)

- Đất sử dụng tạm thời trong thời gian xây dựng

HG3 Xây hàng rào bảo vệ ở công

trình & các nhà tạm I1

I

I1 H Xây phần móng & phần thô của

khu A I2

I2 I1 Xây chi tiết bên trong & hoàn

thiện khu nhà J1

J

J1 I2 Làm sân vườn J2, K1

J2 J1 Xây hàng rào, cổng ra vào

chính phụ K2

K K1 J1 Xây hệ thống cấp thoát nước K2

K2 J2, K1 Xây hệ thống đường gaio thông L1

L L1 K2 Mua sắm thiết bị L2

L2 L1 Lắp đặt trang thiết bị M1

Kết thúc

M

M1 L2 So sánh công việc thực tế với

kế hoạch của dự án M2, N1

M2 M1 Đánh giá kết quả & điều chỉnh

những công việc cần thiết N2

N

N1 M1 Hoàn thiện & kiểm tra kết thúc

dự án N2

N2 M2,N1 Lập biên bản bàn giao công

trình N3

N3 N2 Lập báo cáo thanh toán &

quyết toán N4

N4 N3 Thanh lý hợp đồng -

-Quản lý ước tính thời gian thực hiện

STT STT chi tiết Thời gian bi quan Thời gian lạc quan Thời gian thường gặp Thời gian dự tính

A A1 4 1 2 2.17A2 2 1 1 1.16 A2 2 1 1 1.16 B B1 3 1 2 1.33 B2 8 3 5 4.5 B3 7 3 4 4.33 B4 4 1 3 2.83 C C 4 2 3 3 D D1 1 1 1 1 D2 4 1 2 2.17 E E 4 1 3 2.83 F F1 7 3 6 5.67 F2 3 1 2 2 G G1 11 5 7 7.33 G2 7 4 5 5.17 G3 4 1 2 2.17 H H 21 12 15 15.5 I I1 80 53 69 68.17 I2 72 40 49 51.83 J J1 8 4 5 5.3 J2 9 4 5 5.5 K K1 7 3 4 3.67 K2 8 3 5 5.16 L L1 8 4 5 5.33 L2 7 3 4 3.67 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M M1 3 1 2 2M2 2 1 1 1.17 M2 2 1 1 1.17 N N1 4 1 2 2.17 N2 1 1 1 1 N3 2 1 1 1.17 N4 3 1 2 2

1.3.3.4.4 Quản lý chi phí : a Lập kế hoạch chi phí:

Chủ đầu tư lập dự toán trên cơ sở nội dung công việc xây dựng phải thực hiện, sản phẩm đồ án xây dựng các chế độ chính sách có liên quan. Khi lập dự toán chi phí, chủ đầu tư có thể tham khảo mức chi phí của đồ án xây dựng về quy mô, tính chất, sản phẩm...

b Quản lý tổng mức đầu tư, dự toán công trình:

Ví dụ: Dự án đầu tư xây dựng công trình : Sửa chữa, nâng cấp hồ Rộc Át, xã Thượng cốc, huyện Lạc sơn, tỉnh Hòa Bình

Bảng 1.6: Các chi phí dự án theo hạng mục công trình

TT Khoản mục chi phí Chi phí trướcthuế Thuế giá trịgia tăng Chi phí sauthuế

1 Chi phí xây dựng 25.011.488.147

1.1 Chi phí xây dựng công trình chính, phụ trợ tạm phục vụ thi công ( Gxd )

22.455.565.896 2.245.556.589 24.701.122.485

1.2 Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công

310.365.662

2 Chi phí quản lý dự án.

(Gxd) x 2,011%

451.616.510 451.616.510

3 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 2.908.487.931 290.040.393 3.198.528.324

3.1 Chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công. (Gxd) x 0,128%

28.640.824 2.864.082 31.504.906

3.2 Chi phí thẩm tra dự toán công trình. (Gxd) x 0,123%

27.724.221 2.772.422 30.496.643

3.3 Chi phí lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng. (Gxd) x 0,227%

51.046.816 5.104.682 56.151.498

3.4 Chi phí giám sát thi công xây dựng. (Gxd) x 1,82%

408.636.893 40.863.689 449.500.582

3.5 Chi phí thẩm định dự án đầu tư (Gxd) x 0,036%

8.084.004 8.084.004

3.6 Chi phí lập dự án đầu tư 443.069.654 44.306.965 487.376.619 3.7 Chi phí khảo sát, lập

TKKT + BVTC - TDT

1.941.285.520 194.128.552 2.135.414.072

4 Chi phí khác 313.524.611 24.842.593 338.367.204 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở kết quả tính toán tổng chi phí (C) và tổng lợi ích (B) của dự án được trình bày ở phần trên, ta tiến hành xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án, các chỉ tiêu này được xác định như sau:

• Giá trị nhu nhập ròng (NPV):

∑ − + −

= Bt Ct i t

NPV ( )(1 )

Trong đó:

Bt: là thu nhập của dự án vào năm thứ tư Ct: là tổng chi phí của dự án vào năm thứ tư. i là hệ số chiết khấu (lấy i=10%)

T là đời sống kinh tế của dự án (T=50 năm). Kết quả tính toán giá trị NPV được thể hiện NPV = 3.012 (triệu đồng).

• Hệ số nội hoàn kinh tế:

Hệ số nội hoàn kinh tế có giá trị bằng hệ số chiết khấu trong công thức (1) mà tại đó NPV có giá trị bằng 0. Nếu NPV là chỉ tiêu tuyệt đối thì EIRR là chỉ tiêu tơng đối biểu thị đầy đủ hơn tính hiệu quả về mặt kinh tế của dự án.

Để xác định chỉ tiêu EIRR ta dùng phương pháp nội suy. Kết quả được thể hiện

Hệ số nội hoàn EIRR = 11,33 %

• Xác định tỷ số thu nhập/Chi phí (B/C): ∑ ∑ − − + + = t t t t i C i B C B ) 1 .( ) 1 .(

Kết quả tính toán tỷ số B/C được thể hiện

Tỷ số ∑ ∑ − − + + = t t t t i C i B C B ) 1 .( ) 1 .( = 1,131.

• Tỷ số giá trị thu nhập ròng/vốn đầu tư ban đầu của dự án (NPV/K).

K NPV

= 0,132.

• Phân tích độ nhạy của dự án:

Để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố bất lợi có thể xảy ra trong tương lai như chi phí dự án tăng, thu nhập giảm đối với các chỉ tiêu hiệu quả đã trình bày trên, cần tiến hành phân tích độ nhạy của dự án, tức là tính toán kiểm tra các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế với các trường hợp giả định sau:

• Chi phí tăng 10% • Thu nhập giảm 10%

• Chi phí tăng 5% và thu nhập giảm 5%.

Tổng mức đầu tư

Toan bộ kinh phí đầu tư dự kiến: 38.000.000.000 đồng

Trong đó:

Chi phí xây lắp: 25.011.488.000 đồng

Chi phí quản lý dự án: 451.617.000 đồng Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng công trình: 3.198.528.000 đồng

Chi phí khác: 338.367.000 đồng

Chi phí đền bù GPMB: 5.000.000.000 đồng

Chi phí dự phòng: 4.000.000.000 đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian xây dựng: Dự kiến 02 năm.

Tiến độ đầu tư

• Dự kiến đầu t trong vòng 2 năm:

• Năm thứ nhất: Vốn đầu tư 26.600.000.000 đồng. • Năm thứ hai : Vốn đầu tư 11.400.000.000 đồng.

Hiệu quả của dự án

• Đảm bảo cấp nước tới cho 100ha đất canh tác của xã Thượng Cốc - huyện Lạc Sơn.

• Tạo cảnh quan môi trường sinh thái

• Từng bước nâng cao năng suất cây trồng và cải thiện đời sống dân nơi đây

Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu ở các giai đoạn sau.

• Trong giai đoạn này chúng tôi chỉ nghiên cứu về phương án công trình, thiết kế sơ bộ phương án chọn do vậy các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà chúng tôi đưa ra là tương đối.

• Địa chất: các hố khoan đánh giá mặt cắt địa chất còn thưa.

• Địa hình: Khảo sát tuyến công trình còn nhiều vị trí cha được tối ưu.

• Tính toán: Kết cấu cho tràn xả lũ, cống lấy nước chúng tôi chưa tính hết các trường hợp, trong thiết kế còn một số kết cấu chọn theo cấu tạo và định hình.

• Khối lượng và dự toán: Các hạng mục: Đường thi công, đền bù giải phóng mặt bằng chưa có khối lượng cụ thể trong tổng khái toán chúng tôi đang tạm tính.

• Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật chúng tôi sẽ đi sâu vào nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ, chi tiết phương án chọn.

. Hạ n c h ế :

- Hạn chế của công tác quản lý dự án là quản lý thời gian còn chưa được chặt chẽ khiến dự án hoàn thành chưa đúng so với kế hoạch đề ra.

Theo bảng theo dõi tiến độ, thời gian thực hiện dự án là:

Bảng 1.8: Tiến độ thực tế dự án

TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC THỜI GIAN THỰC HIỆN

1 Lập, thẩm định & phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi

Từ tháng 24/9 / 2011 đến đầu tháng 11 / 2011

2 Khảo sát có phương án giá, xây dựng quy trình và tổ chức đền bù giải phóng mặt

Từ tháng 11 / 2011 đến

tháng 2 / 2012 3 Hoàn thiện và xin phê duyệt quy hoạch

TKKT

Từ tháng 10 / 2011 đến

4 Khởi công xây dựng Tháng 2 / 2012

5 Thời gian thi công và kinh doanh đất có hạ tầng kỹ thuật

36 tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Hoàn thành đưa công trình đi vào sử dụng Tháng 9 / 2012

Nguồn: Phòng Quản lý dự án đầu tư xây dựng

Như vậy, theo kế hoạch thì công trình bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 24/9/2011. Tuy nhiên, trên thực tế thì đến tháng 10 năm 2011 công trình mới có thể khởi công, chậm 1 tháng so với tiến độ dự án.

Nguyên nhân chậm tiến độ kế hoạch là do công tác giải phóng mặt bằng gặp khó khăn. Trong phạm vi dự án nghiên cứu, phần đất bị thu hồi phần lớn là đất nông nghiệp, nên đối với một số hộ dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp trồng lúa, hoa màu … khi bị lấy đi đất canh tác sẽ sinh ra phản ứng tiêu cực khiến cho việc giải phóng gặp nhiều khó khăn. Bởi thế, công tác giải phóng mặt bằng tại Ban quản lý dự án còn gặp nhiều vấn đề bất cập cần phải suy nghĩ để xử lý.

1.3.3.5 .Đánh giá kết quả công tác quản lý các dự án đầu tư tại tổng công ty Sông Đà

Ngành xây dựng nói chung và Tổng công ty Sông Đà nói riêng luôn có những đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển cơ sở hạ tầng của xã hội. Thông qua những dự án lớn đã và đang được thi công, Tổng công ty tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động , đóng góp một phần vào nguồn thu lớn cho ngân sách quốc gia.

Vì thế, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến các dự án đầu tư xây dựng quy mô lớn phù hợp với mục tiêu phát triển nền kinh tế mà Đảng và Nhà nước đề ra.

Trong quá trình thực hiện công tác quản lý dự án, Phòng quản lý dự án và ban kế hoạch và đầu tư đã góp phần triển khai các dự án một cách có thuận lợi, tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Tổng công ty.

Nhiều dự án quy mô lớn dưới sự quản lý của phòng Quản lý dự án và Ban quản lý dự án đã được thực hiện thành công, điển hình như các dự án sau:

* Hầm đường bé qua đèo Ngang là dự án hạ tầng đầu tiên của Tổng công ty được đầu tư kinh doanh theo hình thức BOT, tổng mức đầu tư là 150 tỷ đồng, khởi công tháng 5/2003 và hoàn thành vào tháng 8/2004.

* Tòa nhà cao tầng Sông Đà - Nhân Chính, tòa nhà cao tấng Sông Đà tại Mỹ Đình, chung cư H1-3, khu nhà ở 291 Đội Cấn, khu nhà 62 Trường Chinh, với tổng diện tích sàn là 23.565 mét vuông và tổng mức đầu tư trên 100 tỷ đồng.

- Các dự án đang triển khai xây dựng :

* Khu đô thị mới An Khánh, khu đô thị mới Mỹ Văn – Hưng Yên và các dự án tại tỉnh Hòa Bình, thành phố Huế…2790 tỷ đồng

* Các dự án hạ tầng: Mở rộng quốc lộ 2 ( Nội Bài- Vĩnh Phóc ), đường cao tốc ( Nội Bài - Hạ Long ), hầm qua đèo Cả, đèo Phú Gia…

* Dự án khu đô thị Mỹ Đình- Mễ Trì: diện tích 41,8 ha, khách sạn Sông Đà - Hạ Long, khu nhà ở 61 Trường Chinh, tòa nhà hỗn hợp tại Mỹ Đình, khu dân cư Hiệp Bình Chánh quận 1- TP Hồ Chí Minh… với tổng mức đầu tư hơn 4.300 tỷ đồng.

Bảng 1.9 :Số Các dự án không đạt chỉ tiêu đã đặt ra trong giai đoạn 2009-2011

Số dự án

Chỉ tiêu Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu

Thời gian 100 6

Chi phí 101 5

Chất lượng 102 4

Nhận xét: Do công tác quản lý dự án đạt hiệu quả nên Công tác đầu tư của Tổng công ty rất khởi sắc, sôi động và đã đạt được rất nhiều kết quả rất đáng khích lệ. Giá trị đầu tư tăng mạnh qua từng năm và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá trị sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Sông Đà: năm 2009 giá trị đầu tư đạt 1240 tỷ chiếm tỷ trọng 41,7% tổng giá trị sản xuất kinh doanh; năm 2010 giá trị đầu tư đạt 13571 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 49,1% tổng giá trị sản xuất kinh doanh; năm 2011 giá trị đầu tư đạt 1.989,8 tỷ chiếm tỷ trọng 42,2% tổng giá trị sản xuất

Số dự án đạt chỉ tiêu thời gian của Tổng công ty giai đoạn 2009-2011 là 100 trên tổng số 106 dự án

Số dự án đạt chỉ tiêu chi phí của Tổng công ty giai đoạn 2009-2011 là 101 trên tổng số 106 dự án

Số dự án đạt chỉ tiêu chất lượng của Tổng công ty giai đoạn 2009-2011 là 102 trên tổng số 106 dự án

Nhữ ng kế t quả đạ t đượ c:

Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án:

-Nước ta là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong nền kinh tế. Trong các ngành sản xuất, dịch vụ phục vụ nông nghiệp thì thuỷ lợi được coi là một ngành mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng nhất.

-Sau khi xây dựng công trình thuỷ lợi, chúng ta có thể thấy được những hiệu quả trực tiếp mà nó mang lại như:

• Tăng diện tích đất canh tác nhờ tới, tiêu chủ động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Tăng diện tích đất gieo trồng do tăng vụ, tăng hệ số quay vòng của diện tích đất nông nghiệp

• Góp phần thâm canh tăng năng suất cây trồng, thay đổi cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao tổng sản lượng và giá trị tổng sản lượng.

• Cải thiện chất lượng môi trờng, nâng cao điều kiện dân sinh kinh tế.

• Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng địa phương, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế địa phương phát triển nh vấn đề kết hợp giao thông nông thôn, cáp nước sinh hoạt cho dân cư ven kênh, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, giảm lũ hạ du, đặt biệt là lũ quét ở vùng đồi núi.

• Tăng sự phồn vinh của xã hội.

Tuy nhiên, trong bất cứ một chế độ sản xuất nào, khi bỏ vốn để tiến hành sản xuất đều phải quan tâm đến hiệu quả của đồng vốn. Thông qua chỉ tiêu sản xuất lợi nhuận theo một đồng vốn càng cao thì hiệu quả công trình càng lớn và tạo điều kiện phát triển sản xuất. Thực tế hiện nay cho thấy việc đánh giá hiệu ích của các dự án thuỷ lợi không chỉ còn là mối quan tâm riêng của các chủ đầu tư mà còn là điều trăn trở của các nhà quản lý, khai thác, sử dụng công trình.

Hàng năm, nhà nước đầu tư hàng trăm tỷ đồng cho việc xây dựng mới, cải tạo những công trình hiện có, vận hành khai thác những công trình đã xây dựng của ngành thuỷ lợi. Điều này cho thấy việc xem xét đánh giá hiệu quả vốn đầu tư trong lĩnh vực đầu tư vốn của thuỷ lợi là việc làm bức thiết và quan trọng

N h ữ n g h ạ n c h ế

Mặc dù các dự án đã đi vào phân tích đầy đủ các nội dung nhưng trong từng nội dung vẫn còn thiếu chặt chẽ. Cụ thể:

- Về thị trường:Các nghiên cứu được lập chưa được thực hiện đầy đủ Chưa nghiên cứu sâu về những khả năng bị cạnh tranh trên thị trường của dự án

-Về chỉ tiêu đánh giá tài chính:Còn chưa xác đinh đầy đủ. Các dự án mới chỉ đánh giá được hiệu quả về mặt tài chính chưa đánh giá được độ an toàn về tài chính, nghĩa vụ thanh toán an toàn về vốn, , chưa chú trọng vấn đề kêu gọi tài trợ.

-Về tổ chức quản lý dự án:Báo cáo mới chỉ đưa ra mô hình tổ chức dự án, chưa có dự kiến về chi phí nguồn nhân lực cho dự án.chưa có dự kiến về số lượng cán bộ, công nhân cũng như nguồn cung cấp lao động,Công tác quản lý dự án đầu tư của các đơn vị còn yếu, chưa chủ động trong công việc điều hành triển khai dự

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác Quản lý dự án đầu tư tại Tổng công ty Sông Đà (Trang 38)