II. ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy
1. Quá trình áp dụng
Nh trên đã trình bày, chuyên đề này chủ yếu phục vụ việc bồi dỡng học sinh giỏi. Để thực hiện tốt chuyên đề GV giao bài trớc cho học sinh chuẩn bị (từ 1 đến 2 tuần). Yêu cầu các em suy nghĩ, tìm hiểu kĩ vấn đề, từ đó tập hợp t liệu phục vụ chuyên đề. Công việc này đòi hỏi học sinh phải thực hiện nghiêm túc theo đúng yêu cầu.
Khi tiến hành bồi dỡng trên lớp, trớc hết giới thiệu chuyên đề, sau đó yêu cầu học sinh thảo luận trình bày phần chuẩn bị ở nhà theo các bớc làm bài. Trong quá trình học sinh thảo luận GV chú ý lắng nghe để nhận xét rồi chốt lại vấn đề theo định hớng đúng đắn.
B
ớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý
* Tìm hiểu đề
- Kiểu bài: nghị luận tổng hợp
- Vấn đề nghị luận: Tiếng nói trữ tình trong thơ
- Phạm vi t liệu: Một số văn bản thơ từ 1945 đến 1975 đã học trong chơng trình THCS
* Tìm ý
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hệ thống luận điểm cho chuyên đề (dựa vào khả năng khái quát tổng hợp kiến thức qua quá trình nghiên cứu). Có thể có những quan điểm khác nhau nhng cần phải nêu đợc một số ý cơ bản nh đã trình bày ở phần nội dung chuyên đề.
- Hớng dẫn học sinh tìm luận cứ . Luận cứ phải tiêu biểu, toàn diện, bám sát các văn bản đã học.
Bớc 2: Lập dàn bài
- Giáo viên hớng dẫn học sinh lập dàn bài theo ba phần: mở bài, thân bài, kết luận. Cho học sinh thảo luận để rút ra dàn bài chung
- Đối chiếu với dàn bài của cô giáo rồi tự bổ sung những vấn đề còn thiếu
Trong quá trình hình thành dàn bài, giáo viên chú ý theo dõi, thậm chí tham gia thảo luận cùng học sinh để tránh áp đặt, phát huy tính sáng tạo cho các em.
Bớc 3: Viết bài
- Hớng dẫn học sinh cách lập luận hợp lí, sử dụng thành thạo và linh hoạt các thao tác lập luận
- Hớng dẫn cách phân tích dẫn chứng
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, đặc biệt cần rèn khả năng t duy sáng tạo, cách tổng hợp khái quát vấn đề
- Hớng dẫn cách viết đoạn văn, khuyến khích viết đoạn Tổng - Phân - Hợp
Bớc4: Đọc lại và sửa chữa
Cho học sinh trao đổi bài, tự sửa lỗi cho nhau, có thể tự chấm bài, nhận xét về cách diễn dật, dùng từ đặt câu…
Để các em hiểu kĩ và hiểu sâu vấn đề, có thể tách nội dung chuyên đề thành những đề nhỏ. Ví dụ:
Đề 1: Nhận xét về văn học Việt Nam 1945-1975 có ý kiến cho rằng: “Văn học
thời kì này đẫ ghi lại những nét không thể phai mờ về một thời kì đầy gian lao, hi sinh nhng cũng rất vẻ vang của dân tộc. Đã sáng tạo đợc những hình tợng đẹp về đất nớc, nhân dân, về các thế hệ, các tầng lớpnngời Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội”
Qua một số văn bản thơ đã học trong chơng trình THCS. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Đề 2. Văn học Việt Nam 1945 - 1975 đã phát huy những nét lớn trong truyền
thống tinh thần dân tộc, cũng là nét lớn, nổi bật trong phẩm chất con ngời Việt Nam đó là chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần nhân đạo.
ý kiến của em về vấn đề trên. Qua một số văn bản thơ đã học trong chơng trình THCS, em hãy chứng minh.
Đề 3. Hình ảnh ngời lính trong hai bài thơ “Đồng chí… của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính… của Phạm Tiến Duật...
Đề 4: Văn học hiện đại Việt Nam từ 1945 đến 1975 có sự kết hợp hài hoà giữa hiện thực và lãng mạn. Bằng hiểu biết của em về một số tác phẩm văn học trong ch- ơng trình Ngữ văn 9, hãy làm sáng tỏ.
Đề 5: Lấy tựa đề …Những con ngời Việt Nam đẹp nhất… hãy viết bài văn làm sáng tỏ những nét đẹp tâm hồn cao quý của con ngời Việt Nam qua các tác phẩm đợc học từ 1945 đến 1975