Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM)

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của một số yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 49)

4.3.1Kiểm định tính dừng của các biến số

Đồ thị chỉ số ngành ngân hàng 30 40 50 60 70 80 90 2008M07 2009M01 2009M07 2010M01 2010M07 NH Đồ thị 4.1: Đồ thị chỉ số ngành ngân hàngĐồ thị chỉ số ngành vật liệu xây dựng 20 30 40 50 60 70 80 2008M07 2009M01 2009M07 2010M01 2010M07 VLXD Đồ thị 4.2: Đồ thị chỉ số ngành vật liệu xây dựngĐồ thị chỉ số ngành bất động sản SV: Bùi Thị Hương

Khoa: Toán kinh tế 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2008M07 2009M01 2009M07 2010M01 2010M07 BDS Đồ thị 4.3: Đồ thị ngành bất động sảnBảng kiểm định tính dừng

Dùng kiểm định Augmented Dickey - Fuller để kiểm định tính dừng của các biến số, ta có bảng kết quả sau:

Bảng 4.6: Bảng kết quả kiểm định tính dừng các biến số mô hình chỉ số ngành

Biến số Thống kê kiểm định (ADF Test Statistic)

NH -3.176028 D(NH) -3.68956* VLXD -3.723481* D(VLXD) -3.956090* BDS -2.792522 D(BDS) -4.065613* *: mức ý nghĩa 5% **: mức ý nghĩa 1%

Các chuỗi NH, BDS đều không dừng với mức ý nghĩa 5%. Chuỗi VLXD dừng xu thế với mức ý nghĩa 5%. Chuỗi sai phân bậc 1 của NH, BDS, VLXD dừng với mức ý nghĩa 5%.

4.3.2 Kiểm định số quan hệ đồng tích hợp

Dùng kiểm định Trace và kiểm định tỷ số hợp lý xác định số quan hệ đồng tích hợp.

Khoa: Toán kinh tế

Chỉ số ngành ngân hang

- Kiểm định Trace

Sample (adjusted): 2008M05 2010M09 Included observations: 29 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: NH R6M EX CPI

Lags interval (in first differences): 1 to 1 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.620214 64.07579 47.85613 0.0008 At most 1 0.404645 27.99949 29.79707 0.1385 At most 2 0.218016 9.088335 15.49471 0.3573 At most 3 0.065244 1.956612 3.841466 0.1619 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

- Kiểm định bằng tỷ số hợp lý

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized Max-Eigen 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.620214 28.07630 27.58434 0.0433 At most 1 0.304645 16.91115 21.13162 0.2069 At most 2 0.218016 7.131724 14.26460 0.4737 At most 3 0.065244 1.956612 3.841466 0.1619 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level

**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Hai kiểm định đều kết luận là có 1 mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến số chỉ số ngành ngân hàng, lãi suất, tỷ giá, chỉ số giá tiêu dùng.

Chỉ số ngành vật liệu xây dựng

- Kiểm định Trace

Sample (adjusted): 2008M05 2010M09 Included observations: 29 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: VLXD R6M EX CPI

Lags interval (in first differences): 1 to 1 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Khoa: Toán kinh tế

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.794722 88.40279 47.85613 0.0000 At most 1 0.365063 25.48444 29.79707 0.1111 At most 2 0.288746 10.76391 15.49471 0.2264 At most 3 0.029984 0.882851 3.841466 0.3474 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

- Kiểm định bằng tỷ số hợp lý

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized Max-Eigen 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.794722 45.91834 27.58434 0.0001 At most 1 0.465063 20.72054 21.13162 0.1211 At most 2 0.288746 9.881058 14.26460 0.2198 At most 3 0.029984 0.882851 3.841466 0.3474 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level

**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-value

Hai kiểm định Trace và kiểm định bằng hệ số hợp lý đều kết luận là có 1 mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến số: chỉ số ngành vật liệu xây dựng, lãi suất, tỷ giá, chỉ số giá tiêu dùng.

Chỉ số ngành bất động sản

- Kiểm định Trace

Sample (adjusted): 2008M05 2010M09 Included observations: 29 after adjustments Trend assumption: Linear deterministic trend Series: BDS R6M EX CPI

Lags interval (in first differences): 1 to 1 Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.805680 83.31028 47.85613 0.0000 At most 1 0.472727 25.80108 29.79707 0.1090

Khoa: Toán kinh tế

At most 2 0.304164 11.14143 15.49471 0.2030 At most 3 0.021316 0.624838 3.841466 0.4293 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

- Kiểm định bằng tỷ số hợp lý

Unrestricted Cointegration Rank Test (Maximum Eigenvalue) Hypothesized Max-Eigen 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.805680 47.50921 27.58434 0.0000 At most 1 0.422727 20.65965 21.13162 0.1153 At most 2 0.304164 10.51659 14.26460 0.1802 At most 3 0.021316 0.624838 3.841466 0.4293 Max-eigenvalue test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level

**MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

Hai kiểm định Trace và kiểm định bằng hệ số hợp lý đều kết luận là có 1 mối quan hệ cân bằng dài hạn giữa các biến số: chỉ số ngành bất động sản, lãi suất, tỷ giá, chỉ số giá tiêu dùng.

4.3.3Mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM)

Mô hình ECM

Xây dựng 3 mô hình ECM với độ trễ là 1 và có 1 quan hệ đồng tích hợp (phụ lục 3).

Phương trình của mô hình ECM

D(NH) = - 0.0059*( NH(-1) + 6.24*R6M(-1) - 0.0043*EX(-1) + 1.66*CPI(-1) - 196.5 ) + 0.35*D(NH(-1)) + 1.49*D(R6M(-1)) + 0.011*D(EX(-1)) + 2.73*D(CPI(-1)) - 4.43 D(VLXD) = - 0.45*( VLXD(-1) + 0.07*R6M(-1) - 0.0021*EX(-1) - 0.19*CPI(-1) + 14.93 ) + 0.31*D(VLXD(-1)) + 1.04*D(R6M(-1)) + 0.00253*D(EX(-1)) - 1.32*D(CPI(-1)) + 0.71 D(BDS) = - 0.26*( BDS(-1) + 1.63*R6M(-1) - 0.016*EX(-1) + 0.85*CPI(-1) + 133.19 ) + 0.47*D(BDS(-1)) + 1.8*D(R6M(-1)) + 0.0069*D(EX(-1)) - 1.19*D(CPI(-1)) + 0.45

Các hệ số ước lượng đều có ý nghĩa thống kê nên yếu tố trễ của sự thay đổi

Khoa: Toán kinh tế

lãi suất, tỷ giá, chỉ số giá tiêu dùng ở thời kì trước có ảnh hưởng đến sự thay đổi của chỉ số ngành tại thời điểm hiện tại. Lãi suất và chỉ số giá tiêu dùng một thời kỳ trước tác động ngược chiều với biến động chỉ số của cả 3 ngành. Tỷ giá một thời kỳ trước tác động cùng chiều với biến động giá cổ phiếu của 3 ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng và bất động sản.

Bảng phản ứng của các chỉ số ngành với các cú sốc vĩ mô

Bảng 4.7: Bảng phản ứng của chỉ số ngành ngân hàng trước các cú sốc của lãi suất 6 tháng, tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng

Period R6M EX CPI 0 0.000000 0.000000 0.000000 1 0.343150 -0.439042 2.141600 2 0.331622 -2.396508 2.338397 3 -0.182225 -2.632724 1.482269 4 -1.277697 -2.429050 0.990894 5 -2.641664 -2.186048 0.743498 6 -3.886706 -1.994205 0.853392 7 -4.751380 -2.080205 1.218081 8 -5.139415 -2.379439 1.603248 9 -5.117476 -2.747977 1.876316 10 -4.845750 -3.066372 1.982479 11 -4.496524 -3.255054 1.940220 12 -4.198895 -3.301463 1.814995

Bảng 4.8: Bảng phản ứng của chỉ số ngành vật liệu xây dựng trước các cú sốc của lãi suất 6 tháng, tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng

Period R6M EX CPI 0 0.000000 0.000000 0.000000 1 1.243367 0.151598 0.195457 2 2.041979 -0.114846 0.096147 3 2.360588 0.192028 -0.153096 4 2.155230 0.472895 -0.283668 5 1.573026 0.608088 -0.308048 6 0.862902 0.628470 -0.243028 7 0.218084 0.540281 -0.121599 8 -0.247872 0.394715 0.010407 9 -0.503013 0.244693 0.120762 10 -0.578527 0.124165 0.193819 11 -0.536990 0.048673 0.228268

Khoa: Toán kinh tế

12 -0.444565 0.017147 0.232724

Bảng 4.9: Bảng phản ứng của chỉ số ngành bất động sản trước các cú sốc của lãi suất 6 tháng, tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng

Period R6M EX CPI 0 0.000000 0.000000 0.000000 1 1.900325 1.496955 -0.050006 2 3.203727 1.840222 -0.163221 3 3.510678 2.240232 -0.346554 4 3.010236 2.635401 -0.458331 5 2.076442 2.795997 -0.457079 6 1.088382 2.682723 -0.360463 7 0.312953 2.365595 -0.212308 8 -0.130350 1.961585 -0.059958 9 -0.249656 1.582523 0.061504 10 -0.133628 1.302571 0.135435 11 0.100304 1.149013 0.162196 12 0.346831 1.109866 0.153465  Đồ thị các cú sốc

Đồ thị 4.4: Đồ thị phản ứng của chỉ số ngành ngân hàng trước các cú sốc của lãi suất 6 tháng, tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng

Khoa: Toán kinh tế

Đồ thị 4.5: Đồ thị phản ứng của chỉ số ngành vật liệu xây dựng trước các cú sốc của lãi suất 6 tháng, tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng

Đồ thị 4.6: Đồ thị phản ứng của chỉ số ngành bất động sản trước các cú sốc của lãi suất 6 tháng, tỷ giá và chỉ số giá tiêu dùng

Nhận xét

Tác động của lãi suất

Trong giai đoạn trên, lãi suất là yếu tố tác động mạnh nhất đến biến động giá cả chứng khoán nói chung và của từng ngành nói riêng. Lãi suất có tác động cùng chiều với giá chứng khoán trong giai đoạn đầu và ngược chiều trong giai đoạn xa hơn.

Khi một cú sốc về lãi suất xảy ra thì trong những tháng đầu giá cổ phiếu ngành ngân hàng có những phản ứng không đáng kể. Nhưng sau một khoảng thời gian 2 đến 3 tháng tác động của lãi suất đến giá cổ phiếu đổi chiều và với mức độ lớn hơn. Đến tháng thứ 9 sau cú sốc thì tác động bắt đầu ổn định.

Ngược lại với tác động tới chỉ số ngành ngân hàng, tác động của lãi suất 6 tháng tới chỉ số ngành vật liệu xây dựng và bất động sản gần như tương tự nhau cả về mức độ và độ dài. Cổ phiếu 2 ngành này phản ứng tăng khá mạnh và ngay lập tức trước các cú sốc về lãi suất tăng. Nhưng sau khoảng 9 đến 10 tháng, cú sốc lãi suất ảnh hưởng ngược chiều và tắt dần đến giá chứng khoán.

Tác động của tỷ giá

Tác động của tỷ giá đến giá chứng khoán khác nhau giữa các ngành. Tỷ giá tăng thì giá cổ phiếu ngành ngân hàng giảm, nhưng giá cổ phiếu ngành vật liệu xây dựng và bất động sản lại tăng lên tương ứng. Đó cũng là lý do chỉ số VN-Index phản ứng lúc cùng chiều, lúc ngược chiều với cú sốc của tỷ giá.

Khoa: Toán kinh tế

Khi một cú sốc về tỷ giá tăng xảy ra thì giá cổ phiếu ngành ngân hàng sẽ giảm xuống và ảnh hưởng này kéo dài đến vô hạn. Đối với cổ phiếu ngành vật liệu xây dựng thì cú sốc về tỷ giá có tác động không đáng kể đến giá cổ phiếu và có ảnh hưởng tắt dần. Cú sốc về tỷ giá tác động mạnh nhất và ngay lập tức đến giá cổ phiếu ngành bất động sản. Tuy nhiên ảnh hưởng này tắt dần.

Tác động của chỉ số giá tiêu dùng

Trong 3 nhóm ngành nghiên cứu, chỉ số giá tiêu dùng tác động nhiều nhất đến biến động giá cổ phiếu ngành ngân hàng, tuy nhiên mức độ tác động nhỏ. Phản ứng của chỉ số VN-Index với cú sốc về chỉ số giá tiêu dùng cũng khá mạnh. Dựa vào 2 kết luận trên, có thể thấy rằng có một số nhóm ngành khác trong nền kinh tế chịu tác động mạnh của những cú sốc lạm phát.

Khi một cú sốc chỉ số giá tiêu dùng tăng đột biến thì nhìn chung giá cổ phiếu cũng tăng lên tương ứng. Giá cổ phiếu ngành vật liệu xây dựng và bất động sản thay đổi không đáng kể.

Dựa vào những kết quả nghiên cứu thực tế trong giai đoạn từ tháng 3/2008 đến tháng 9/2010 ở trên ta thấy tác động của lãi suất, tỷ giá, lạm phát đến biến động giá cổ phiếu của các ngành là khác nhau. Giả sử lịch sử có tính chất lặp lại, thì khi có một cú sốc xuất hiện thì biến động giá vẫn tuân theo quy luật trên. Vì vậy, chuyên đề đưa ra một số khuyến cáo đầu tư sau:

Bảng 4.10: Bảng tổng kết tác động đến biến động cổ phiếu các ngành

Lãi suất tăng Tỷ giá tăng Lạm phát tăng

CK ngành ngân hàng Không đầu tư Không đầu tư Đầu tư

CK ngành vật liệu xây dựng Đầu tư Đầu tư Không đầu tư

CK ngành bất động sản Đầu tư Đầu tư Không đầu tư

Các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào thị trường chứng khoán trong điều kiện các biến kinh tế vĩ mô: lãi suất, tỷ giá và lạm phát có nhiều biến động cần phải quyết định nắm giữ cổ phiếu của ngành nào. Bảng kết quả trên đưa ra một số gợi ý cho nhà đầu tư trong việc lựa chọn cổ phiếu.

Các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp và các tổ chức tư vấn đầu tư có thể áp dụng các nghiên cứu trên vào thêm các biến số kinh tế vĩ mô và các ngành trên TTCK để thấy được ảnh hưởng toàn diện hơn. Từ đó, có những quyết định đầu tư và tư vấn đúng đắn.

Khoa: Toán kinh tế

KẾT LUẬN

Nền kinh tế thế giới vừa trải qua một đợt khủng hoảng tài chính lớn chưa từng có. Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn vừa qua cũng gặp nhiều bất ổn. Cùng với sự suy giảm của nền kinh tế, TTCK thế giới nói chung và TTCK Việt Nam sụt giảm đáng kể. Trong tình hình đó, câu hỏi “có nên đầu tư vào TTCK không; nếu có thì đầu tư vào cổ phiếu của ngành nào?” là một câu hỏi lớn đối với các nhà đầu tư.

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, chuyên đề tốt nghiệp đã giải quyết được một số vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu về những khái niệm của các biến số kinh tế vĩ mô, thị trường chứng khoán và đặc điểm TTCK Việt Nam trong 10 năm phát triển. Thứ hai, xác định các biến số vĩ mô và đo lường mức độ tác động của các biến số này đến chỉ số VN-Index, giá cổ phiếu của ngành ngân hàng, vật liệu xây dựng và bất động sản. Thứ ba, đưa ra các tư vấn cho nhà đầu tư có nên đầu tư vào TTCK hay không, và nếu có thì đầu tư vào cổ phiếu của ngành nào trước những biến động của các biến số vĩ mô.

Tuy nhiên, chuyên đề cũng còn một số thiếu sót như: chưa giải thích được nguyên nhân một số kết quả phân tích định lượng chưa phù hợp với thực tế và phân tích định tính, chưa nghiên cứu được ảnh hưởng của các biến số vĩ mô khác như tổng thu nhập quốc dân, cung tiền, dòng vốn đầu tư nước ngoài… đến TTCK Việt Nam.

Do vấn đề nghiên cứu còn khá mới, bị hạn chế bởi kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề tốt nghiệp của em khó tránh khỏi những khiếm khuyết sai sót. Em xin kính nhận những ý kiến đóng góp, phê bình cũng như sự hướng dẫn cụ thể của các thầy cô giáo khoa Toán kinh tế và các anh chị Phòng quản trị rủi ro đầu tư, ban quản trị rủi ro của công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam.

Khoa: Toán kinh tế

1. Christopher Gan, Minsoo Lee, Hua Hwa Au Yong and Jun Zhang, Macroeconomic variables and stock market interactions: New Zealand evidence - Investment management and financial innovations, volume 3, issue 4, 2006, pages 89-111. 2. Đào Lê Minh, Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường

chứng khoán - NXB Chính trị Quốc gia 2007.

3. Hoàng Đình Tuấn, Bài giảng Phân tích và định giá tài sản tài chính 1,2 – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2010.

4. Kwon, C.S and T.S. Shin., Cointegration and causality between macroeconomic variables and stock market returns – Global Finace Journal, volume 10, number 1, 1999, pages 71-81.

5. Ngô Văn Thứ, Giáo trình Thống kê thực hành với sự trợ giúp của SPSS và WINSTATA - NXB Khoa học kỹ thuật 2005.

6. Nguyễn Khắc Minh, giáo trình Mô hình tài chính quốc tế - NXB khoa học kỹ thuật 2008.

7. Nguyễn Quang Dong, Giáo trình Kinh tế lượng chương trình nâng cao và Phân tích chuỗi thời gian trong tài chính – NXB khoa học kỹ thuật 2010.

8. Các trang web: www.bsc.com.vn www.fpts.com.vn www.phutoan.com.vn www.cafef.vn PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Kiểm định các khuyết tật của mô hình phân tích tác động trong ngắn hạn

Khoa: Toán kinh tế

- Kiểm định định dạng hàm Ramsey RESET Test:

F-statistic 3.401378 Probability 0.066195 Log likelihood ratio 3.429084 Probability 0.064058

- Kiểm định phương sai sai số thay đổi White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 0.686816 Probability 0.601605

Obs*R-squared 2.769154 Probability 0.597169 - Kiểm định tự tương quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 19.28726 Probability 0.000000

Obs*R-squared 34.50916 Probability 0.000000

Một phần của tài liệu Phân tích tác động của một số yếu tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w