Chuột • Cấu tạo:

Một phần của tài liệu bài giảng bảo trì sửa chữa máy tính (Trang 54)

A DVD is very similar t oa CD, but it ha sa much larger data capacity

1.19Chuột • Cấu tạo:

• Cấu tạo: Tế bào nhạy sáng Vi điều khiển Trục lăn Trục lăn Nguồn sáng Nguồn sáng Bi thép bọc nhựa Tế bào nhạy sáng Đến CPU

− Một viên bi thép bọc nhựa luôn tiếp xúc với 2 trục lăn đặt vuông góc với nhau. Khi chuột dịch chuyển, bi lăn, làm 2 trục quay theo. Các đĩa gắn trên 2 trục cũng quay tỉ lệ với chuyển động theo 2 h−ớng X,Y. Trên 2 đĩa có các rãnh nhỏ. Các rãnh này sẽ liên tục đóng, mở 2 chùm ánh sáng tới các sensor nhạy sáng để tạo ra các xung điện.

− Số l−ợng xung tỷ lệ với chuyển động của chuột theo các h−ớng X,Y. Các ung này đ−ợc đ−a vào máy tính để xử lý. Trên chuột còn có 2 hoặc 3 phím . Khi các phím này đóng sẽ tạo ra các xung điều khiển tác động.

• Hoạt động: Ch−ơng trình quản lý hoạt động của chuột sẽ liểm tra xem vị trí con trỏ chuột đang ở đâu và tuỳ theo phím nào đ−ợc bấm sẽ kích hoạt các ch−ơng trình xử lý t−ơng ứng.

1.20 Bàn phím

• Công tắc phím và ph−ơng pháp tạo mã quét

Sơ bộ hoạt động của bàn phím:

Bàn phím đ−ợc cấu trúc theo kiểu ma trận. Vi ch−ơng trình trong vi xử lý bàn phím liên tục đọc để phát hiện phím nào đ−ợc bấm, nhả. Liên lạc của bàn phím với hệ thống đ−ợc thực hiện từng byte theo 1 thủ tục truyền nối tiếp và

đồng bộ, thông qua kênh 2 chiều. Khi 1 phím đ−ợc bấm ngắt 09h sẽ đ−ợc gọi, ISR của ngắt 09h sẽ đọc cổng 60h để biết tác động phím nào đã xảy ra( đọc mã quét t−ơng ứng) ISR sẽ chuyển mã quét thành mã dài 2 byte, byte thấp chứa mã ASCII, byte cao chứa mã quét. Rồi chuyển mã này vào hàng đợi bàn phím ( Từ địa chỉ 40:1E tới 40:3D gồm 32 bytes). Bộ đệm có thể chứa đ−ợc tới 16 ký tự. Hàm 1 của ngắt 21h sẽ đ−ợc dùng để đọc mã ASCII trong vùng đệm bàn phím và đ−a ra màn hìn.h.

Trong khi biến đổi mã quét thành mã ASCII, ch−ơng trình xử lý ngắt còn phải kiểm tra xem các phím dặc biệt nh− Shift, Capslock, hay các tổ hợp phím có đ−ợc nhấn không để xử lý.

Ngoài ra ta còn có thể sử dụng hàm 0 ngắt 16h của BIOS để đọc phím đ−ợc nhấn.

( Cần làm rõ hơn, có thể dùng debug đọc vùng đệm bàn phím: tại 04:1e) − Công tắc phím:

Có nhiều loại: Công tắc điện dung, điện cảm, cơ khí Thông dụng, phổ biến là loại tiếp xục cơ khí. Loại này có −u điểm cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, độ tin cậy cao. Nh−ợc điểm: Cần khắc phục hiện t−ợng "nảy phím", đôi khi bẩn bị "dính phím".

Các tín hiệu "0" và "1" đ−ợc tạo ra bằng công tắc phím nh− bên

− Hiện t−ợng nảy phím: Khi ta ấn 1 phím thì tiếp điểm đ−ợc đóng lại. Vì tiếp điểm là 1 hệ thống có quán tính nên quá trình đó thực hiện nhiều lần tr−ớc khi đạt trạng thái ổn định. Quá trình này kéo dài khoảng 10ms→ 20ms. Hiện t−ợng này gọi là hiện t−ợng "nảy phím". Nếu không đ−ợc loại bỏ sẽ làm cho vi xử lý bàn phím cảm nhận nh− 1 phím đ−ợc đóng nhả nhiều lần→ tác động sai

Khắc phục nảy phím: + Dùng phần cứng

Dùng Triger RS là loại chỉ thay đổi trạng thái 1 lần khi chuyển mạch thay đổi vị trí

Mạch khử hiện t−ợng rung của tiếp điểm cơ khí

+ Dùng phần mềm: Phần mềm đọc phím bấm sẽ chờ 10ms - 20ms sau khi công tắc bị ấn hoặc nhả để đọc đ−ợc trạng thái công tắc.

− Ph−ơng pháp tạo mã quét

Xác lập của thanh ghi A 0111 1011 1101 1110 0111 0 1 2 3 1011 4 5 6 7 1101 8 9 A B Giá trị nhận đ − ợc của thanh hi B 1110 C D E F • Hệ thống bàn phím của máy vi tính

Bàn phím của máy PC gồm 102 phím( 107 phím trong đó: 2 phím Shift, 2 phím Ctrl, 2 phím Alt, 2 phím Enter, 2 phím ). Vi xử lý bàn phím sử dụng 8042 liên kết với PC theo sơ đồ sau

Cổng vào Cổng ra Điều khiển bàn phím Đệm vào Đệm ra Control Registerr Status Register Bus hệ thống của P C

Sử dụng các địa chỉ cổng 60h và 64h có thể thâm nhập bộ đệm vào, bộ đệm ra và thanh ghi điều khiển của bàn phím.

Cổng Thanh ghi Đọc viết

60h Đệm vào W 64h Thanh ghi điều khiển W 64h Thanh ghi trạng thái R

Một phần của tài liệu bài giảng bảo trì sửa chữa máy tính (Trang 54)