Bộ nguồn máy tính

Một phần của tài liệu bài giảng bảo trì sửa chữa máy tính (Trang 69 - 70)

1 5 6 Ο Ο Ο Ο Ο

1.23Bộ nguồn máy tính

Cung cấp các điện áp +12,-12V,+5V,-5V, +3.3V để cung cấp cho các vi mạch và thiết bị ngoại vi. Một bộ nguồn tốt phải cho ra các mức điện áp đúng theo yêu cầu nh− trên. Ta kiểm tra tình trạng đúng đắn của bộ nguồn bằng cách đo các chân điện áp ra.

Các bộ nguồn hiện nay sử dụng bộ nguồn ATX. Bộ nguồn ATX hoạt động tiết kiệm, an toàn và linh động hơn bộ nguồn AT Ta có thể điều khiển 1 số hoạt động của bộ nguồn thông qua BIOS trên Mainboard. Chẳng hạn: Có thể bật tắt máy từ xa thông qua card mạng, modem, cổng... Tắt máy bằng lệnh Shutdown của windows, theo dõi tình trạng hoạt động của máy, kiểm tra nhiệt độ CPU, mainboard, tự động tắt máy để tiết kiệm nguồn hay để bảo vệ

Nhìn hình dáng bên ngoài:

Đầu cắm nguồn AT gồm 2 phần rời nhau, mỗi phần có 6 dây( Cả 2 phần là 12 dây ). Các màu dây đ−ợc minh hoạ bằng các hình tròn màu.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1: Good power( Khi nguồn tốt điện áp dây này ở mức 1) 2: +5V 3: +12V 4: -12V 5,6,7,8: Ground 9: -5V 10,11,12: +5V

Chân Tín hiệu Chân Tín hiệu 1 +3.3V 11 +3.3V 2 +3.3V 12 -12V 3 Đất ( Ground ) 13 Đất (Ground) 4 +5V 14 PW- ON(Mở nguồn) 5 Đất ( Ground ) 15 Đất (Ground) 6 +5V 16 Đất (Ground) 7 Đất ( Ground ) 17 Đất (Ground) 8 PWRGOOD(Nguồn tốt) 18 -5V 9 +5V 19 +5V 10 +12V 20 +5V

Do có 1 số tính năng điều khiển từ xa nên về nguyên tắc bộ nguồn phải luôn đ−ợc cấp điện. Công tắc tắt mở máy không phải theo kiểu tự giữ nh− kiểu AT( Sau khi bấm công tắc sẽ tự giữ trạng thái đó cho đến khi bấm lần nữa để thay đổi trạng thái), thay vào đó là 1 nút bấm kiểu công tắc th−ờng mở. Chức năng giữ cho nguồn hoạt động thực hiện bằng mạch điện tử. Khi ta bấm nút này, đ−ờng tín hiệu chân thứ 14 của đầu cắm nguồn(PW-ON) sẽ đ−ợc nối đất để tạo ra tín hiệu mở máy nếu máy đang trong tình trạng tắt (hay tắt máy nếu máy đang trong tình trạng mở).

Khi mở máy chỉ cần kích nút POWER ( Bấm rồi nhả ngay) nh−ng khi tắt phẩi bấm giữ khoảng 4 giây sau mới tắt( Do xác lập trong BIOS). Logic của vấn đề này là tránh cho khi máy đang chạy vô ý bị chạm công tắc tắt-mở thì máy cũng không bị tắt đột ngột.

Khi máy đang trong tình trạng tắt, thực sự bộ nguồn vẫn tiêu thụ 1 năng l−ợng rất nhỏ để duy trì sự hoạt động cho mạch điều khiển tự động mở

máy(Theo xác lập trong BIOS hay ch−ơng trình điều khiển).

Bộ nguồn ATX có bảo vệ tự động nên ít khi hỏng. Khi bị hỏng ta có thể tháo rời bộ nguồn ra khỏi máy, kiểm tra nguội các linh kiện. Để thử mà không

cần phải lắp vào máy ta có thể quệt chân 14 xuống đất (Ground) để khởi động bộ nguồn.

Một phần của tài liệu bài giảng bảo trì sửa chữa máy tính (Trang 69 - 70)