Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu giao an dang day l8 - hinh (Trang 26 - 28)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tổ chức :

8A: 8B: 8C:

2) Kiểm tra :

HS 1:

Định nghĩa hình bình hành theo hai cách :

– Theo tứ giác ?

– Theo hình thang ?

Phát biểu tính chất hình bình hành ? Giải bài tập 43 trang 92 SGK

( GV đa hình 71 lên bảng )

HS 2:

Phát biểu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành ?

Giải bài tập 44 trang 92 SGK

Để chứng minh BE = DF ta phải chứng minh điều gì ?

( Ta phải chứng minh tứ giác BEDF là h

HS 1:

Bài 43 / tr 92 Giải Cả ba tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ đều là hình bình hành

Vì theo hình vẽ ta có :

* Tứ giác ABCD có hai cạnh đối AB và CD vừa song song vừa bằng nhau

* Tứ giác EFGH có hai cạnh đối EH và FG vừa song song vừa bằng nhau

* Tứ giác MNPQ có hai đờng chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đ- ờng HS 2 : Giải GT E ∈ AD , EA = ED F ∈ BC , FB = FC Giáo viên: Phạm Đức Bình 26

Dựa vào giả thiết để chứng minh BEDF là hình bình hành ta phải chứng minh điều gì ?

3) Bài mới :

Hoạt động 1 : Luyện tập

Mội em lên giải bài tập 46 trang 92 Câu nào sai thì chỉ ra vì sao sai ?

Một em lên bảng giải bài tập 47 trang 93

Để chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành

ta phải chứng minh điều gì ?

* Ta phải chứng minh AH = CK và AH // CK

Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta phải chứng minh điều gì ?

* Ta phải chứng minh ba điểm đó cùng nằm trên đờng thẳng

Cho HS làm BT 48 ( SGK ) . Yêu cầu HS giải thích vì sao ?

ABCD là hình bình hành nên ta có AD // = BC

Mà E ∈ AD, F ∈ BC nên ED // BF ( 1 ) ED = AD : 2 , BF = BC : 2

Mà AD = BC suy ra ED = BF ( 2 ) Tứ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành

Do đó BE = DF Giải

Câu a và câu b đúng

Câu c và câu d sai vì nó có thể là hình thang cân

Giải

a) Hai tam giác vuông AHD và CKB có : AD = BC ( ABCD là hình bình hành ) ADH = CBK ( hai góc so le trong , AD // BC

Do đó ∆AHD = ∆CKB ( cạnh huyền – góc nhọn )

⇒ AH = CK ( 1 )

AH và CK cùng vuông góc với DB nên AH // CK ( 2 )

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCK là h bình hành

b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đờng chéo HK củng là trung điểm của đờng chéo AC (tính chất đờng chéo của hình bình hành). Do đó ba điểm A, O, C thẳng hàng. Bài 48 ( SGK ) Tứ giác EFGH là Hbh Giáo viên: Phạm Đức Bình 27 A K H D C B .O H D C B A G F E

4) Củng cố : Lồng trong bài

5) H ớng dẫn về nhà :

Xem lại các bài tập đã giải Ôn tập lại lí thuyết

Bài tập về nhà : 45, 49 trang 92, 93 SGK

vì EF // = GH

Ngày soạn: Ngày giảng :

Tiết 14: ξ8.Đối xứng tâm

A - Mục tiêu :

- Kiến thức : Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết đợc hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết đợc hình bình hành là hình có tâm đối xứng

- Kỹ năng : +) Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trớc qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trớc qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm

+) Biết nhận ra một hình có tâm đối xứng trong thực tế

- Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , chính xác .

B - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- GV: Bảng phụ , Thớc thẳng , com pa. - HS: SGK , SBT , Dụng cụ học tập .

Một phần của tài liệu giao an dang day l8 - hinh (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w