Trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn.

Một phần của tài liệu SKKN: Đề kiểm tra trắc nghiệm (Trang 26 - 30)

- Viết các tình huống ở cột trái (hoặc phải) sau đó viết kết quả của từng tình huống ở

4.Trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn.

- Đây là dạng bài tập đa ra một mệnh đề hoặc nhiều mệnh đề cha hoàn thiện và yêu cầu học sinh hoàn thiện một mệnh đề đó bằng các từ, cụm từ, con số (cho trớc hoặc không cho trớc).

- Nếu đợc trình bày dới dạng câu hỏi chúng ta gọi là loại câu hỏi có câu trả lời ngắn. Nếu đợc trình bày dới dạng một câu phát biểu cha đầy đủ ta gọi là loại điền khuyết.

- Trắc nghiệm loại điền khuyết thờng dùng câu lệnh: "điền vào chỗ trống" hoặc "viết tiếp vào chỗ trống". Hoc sinh cần chọn cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp để điền vào chỗ trống (chỗ trống đó thờng đợc biểu thị bằng dấu ... hoặc ô vuông hay dấu ?.

4.1. Ưu điểm và hạn chế của dạng trắc nghiệm điền khuyết

* Ưu điểm:

- Học sinh có đợc cơ hội trình bày những câu trả lời theo ý mình, phát huy óc sáng kiến.

- Phơng pháp chấm điểm nhanh hơn, đáng tin cậy hơn loại trắc nghiệm tự luận, mặc dù việc cho điểm có phần rắc rối hơn so với các loại trắc nghiệm khách quan khác. - Học sinh mất cơ hội đoán mò câu trả lời nh các trờng hợp trắc nghiệm khách quan khác. Học sinh phải nhớ ra hoặc nghĩ ra câu trả lời, thay vì chỉ chọn lựa câu trả lời đúng trong các câu trả lời cho sẵn.

- Loại trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn dễ soạn hơn loại ghép đôi hoặc loại có nhiều câu trả lời để lựa chọn. Tuy nhiên khi soạn câu hỏi loại này không nên lấy nguyên văn từ sách giáo khoa mà phải thêm bớt từ ngữ hoặc sửa thành dạng câu hỏi.

- Loại trắc nghiệm điền khuyết rất thích hợp khi dùng để rèn luyện và kiểm tra những điều đòi hỏi trí nhớ. Nhờ vào câu trả lời ngắn, số câu hỏi có thể ra để luyện tập trong thời gian có hạn sẽ đợc nhiều hơn so với dạng trắc nghiệm tự luận, do đó loại trắc nghiệm điền khuyết có độ tin cậy cao hơn, và việc chấm điểm cũng khách quan hơn. Tuy nhiên loại trắc nghiệm điền klhuyết này không đánh giá đợc khả năng lí luận và sắp đặt ý tởng hữu hiệu bằng trắc nghiệm tự luận.

- Các câu hỏi loại điền khuyết hay có câu trả lời ngắn rất thích hợp cho những vấn đề nh tính toán điền số hoặc chữ số còn thiếu, đánh giá hiểu biết mặt lí thuyết, giải thích dữ kiện, diễn đạt ý kiến.

- Giúp học sịnh luyện trí nhớ khi học. Nếu sự học chỉ căn cứ hoàn toàn trên trí nhớ hoặc đòi hỏi trí nhớ mà không hiểu mới đáng công kích, ngợc lại nhớ những điều căn bản để suy luận hay áp dụng vào các trờng hợp khác là một điều cần thiết.

* Hạn chế

- Ngời soạn trắc nghiệm loại điền khuyết thờng có khuynh hớng trích nguyên văn các câu từ sách giáo khoa.

- Nhiều câu hỏi loại điền khuyết ngắn và gọn có khuynh hớng đề cập các vấn đề không quan trọng hoặc không liên quan nhau. Phạm vi khảo sát thờng chỉ giới hạn vào chi tiết, các sự kiện vụn vặt.

- Các yếu tố nh chữ viết, đọc hiểu sai đề, có thể hiểu ảnh hởng đến việc đánh giá câu trả lời.

- Việc chấm bài mất nhiều thì giừo hơn so với loại trắc nghiệm khác. - Khi có nhiều chỗ trống trong một câu hỏi học sinh dễ rối trí.

- Thiếu yếu tố khách quan khi chấm điểm mặc dù bài trắc nghiệm điền khuyết có tính khách quan hơn tự luận. Giáo viên gặp nhiều phiền phức hơn khi chấm các câu trắc nghiệm điền kghuyết vì giới hạn câu trả lời đúng rộng rãi hơn. Giáo viên có thể phải cho điểm một phần hay toàn phần cho một câu trả lời khác với trong đáp án để chấm bài.

4.2. Những nguyên tắc khi soạn bài trắc nghiệm điền khuyết.

- Soạn trắc nfghiệm loại điền khuyết thích hợp rèn luyện trí nhớ, sự hiểu biết về các khái niệm toán học, rèn luyện óc suy luận.

- Lời chỉ dẫn phải rõ ràng. Học sinh phải biết các chỗ trống cần điền hoặc câu trả lời cần thêm dựa trên cơ sở nào.

- Tránh lấy nguyên văn các câu từ sách giáo khoa để học sinh tránh thuộc lòng máy móc.

- Tránh viết các câu diễn tả mơ hồ chỗ trống cần điền phải là các từ quan trọng. - Nên đặt chỗ tróng vào cuối câu hỏi hơn là đầu câu.

4.3. Các dạng bài tập có thể đa vào dạng bài tập trắc nghiệm điền khuyết

Toán có lời văn Số và chữ số

4.4. Cách thiết kế bài tập trắc nghiệm điền khuyết.

* Bớc 1: Xác định mục tiêu, điều kiện của bài tập trắc nghiệm *Bớc 2:

- Đa ra nhiều tình huống thuộc cùng 1 loại bài tập.

- Đa ra một hớng suy nghĩ đúng tơng ứng với mỗi tình huống.

- Giải mỗi tình huống theo hớng suy nghĩ đã đa ra và ghi lại các kết quả.

* Bớc 3: Viết lại bài trắc nghiệm hoàn chỉnh.

Ví dụ: Điền chữ hoặc số vào dấu chấm. m x n = .... x n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a x (b + c) = a x b + .... ... : n = 0 (n > 0)

m x (n x p) = (m x n) x ...

4.5. Một số baì tập dạng trắc nghiệm điền khuyết

Điền dấu thích hợp vào ô trống, chỗ chấm Câu 1

87 425 87 452 + 13 065976 543 976 543 976 543 976 543

100 000 99 999

Câu 2: Điền vào chỗ ...

- Lớp nghìn của số 745 623 gồm các chữ số ...., .... ... - Lớp nghìn của số 605 654 gồm các chữ số..., ..., ... - Lớp đơn vị của số 70 924 gồm các chữ số ..., ..., ... - Lớp đơn vị của số 687 904 bồm các chữ số ..., ..., ...

Câu 3: Điền số thích hợp vào ô trống

m 855 769 542 600

m - 35

Câu 4:

Số 57 269 879 653 724 597 597 689

Giá trị của chữ số 5

Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống

Số bị chia Số chia Thơng Số d

17286 48

4960 80

3445 28

Câu 6: Điền dấu thích hợp vào ô trống: 39585 : 195 39585 : (5 x 39)

65880 : 216 92862 : 231

856 : 214 + 1284 : 214 100 : 1085796 : 410 5796 : 510 85796 : 410 5796 : 510

Câu 7: Viết các số chẵn thích hợp vào chỗ trống 242 < ... < ... < 248 < ... < ... < 254

Câu 8: Viết các số lẻ thích hợp vào chỗ trống 153 < ... < ... < 159 < ... < ... < 165

Câu 9: Với 3 chữ số 805 hãy viết thành những số có 3 chữc số khác nhau và chia hết cho 5. Các số đó là: ..., ..., ..., .... Câu 10: A. 4 000 000 m2 = ...km2 B. 406 cm2 = ...dm2 ...cm2 C. 4700 dm2 = ...m2 D. 26 dm2 37 cm2 = ...cm2

Một phần của tài liệu SKKN: Đề kiểm tra trắc nghiệm (Trang 26 - 30)