Hiệuquả sử dụng vốn cố định của công ty.

Một phần của tài liệu vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 34)

A. Tài sản cố định dang

2.2.4.3Hiệuquả sử dụng vốn cố định của công ty.

Trong nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc hạch toán kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bỏ vốn kinh doanh họ đều quan tâm đén hiệu quả một đồng vốn bỏ ra. Do đó việc xem xét, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, vốn cố định sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn sâu hơn về tình hình tài chính doanh nghiệp và đa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh

Bảng 06: Bảng phân tích hiệuquả sử dụng vốn cố định của Công ty cổ phần may Thăng Long năm 2003 – 2004.

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Tuyệt đốiSo sánh%

1.Tổng doanh thu tiêu thụ 1000đồng 116.328.197 128.539.949 12.211.751 10,49

2.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

SXKD 1000đồng 5.521.114 7.771.577 2.250.462 40,76

3.Nguyên giá tài sản cố định

bình quân 1000đồng 75.054.637 88.348.274 13.293.636 17,71

4.Vốn cố địng bình quân 1000đồng 47.114.576 45.671.829 -1.442.746 -3,06

6.Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (2/4) 0,117184857 0,170161282 0,063 0,53

7.Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/4) 2,46904901 2,814425245 0,3454 0,13

8.Hiệu suất sử dụng tài sản cố

định (1/3) 1,549913521 1,454923146 -0,0950 -0,06

9Hàm lợng VCĐ(4/1) 0,405014237 0,355312333 0,0497 0,12

10.Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân sản xuất

trực tiếp 1000đồng 31.065 33.201 2.135 0,06

Thông qua số liệu nbảng 06 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong hai năm 2003 và 2004 nh sau:

- Về tỷ suất lợi nhuận vốn cố định năm 2003 của công ty là 0,1172 điều đó có nghĩa là cứ một đồng vốn cố định bỏ ra sẽ thu đợc 0,1172 đồng lợi nhuận. Trong khi đó thì năm 2004 tỷ suất lợi nhuận vốn cố định là 0,1702 nh vậy một đồng vốn cố định bỏ ra năm 2004 thu đợc lợi nhuận nhiều hơn năm 2003 là 0,063 đồng.

- Về chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định: Đây là chỉ tiêu nghịch đảo với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định, nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn cố định. Trong năm 2004 hàm lợng vốn cố định là 0,3553 có nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cần 0,3553 đồng vốn cố định. Còn năm 2003 thì để tạo ra một đồng doanh thu cần 0,4050 đồng vốn cố định bỏ ra ( hay hàm lợng vốn cố định băng 0,4050). Nh vậy năm 2004, để tạo ra một đồng doanh thu cần ít hơn năm 2003 là 0,0497 đồng vốn cố định.

Một số chỉ tiêu khác:

- Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2004 là:1,454923146 giảm 0,095 với tỷ lệ giảm 6,12% so với năm 2003. Đây là kết quả của việc doanh nghiệp đã đầu t vào tài sản cố định làm tăng nguyên giá tài sản cố định, nhng tốc độ tăng doanh thu chậm hơn tốc độ tăng nguyên giá của tài sản cố định.

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2004 là: 2,814425245 tăng 0,3454 t- ơng ứng với tỷ lệ tăng 13,98% so với năm 2003. Điều đó cho thấy doanh nghiệp vẫn duy trì đợc mức hiệu suất sử dụng vốn cố định ổn định và tăng nhẹ.

Qua bảng ta có thể thấy đợc các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định của công ty đều có sự biến động. Nguyên nhân của sự biến động có lợi cho doanh nghiệp

Nhng nếu chỉ dựa vào đó thôi mà đã đánh giá và đa ra kết luận về hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2004 là tốt hay không tốt so với năm 2003 là quá sớm.

Nh đã phân tích ở trên: Lợi nhuận của công ty tăng chậm so với tăng của tài sản là do công ty trong năm đã đầu t mở rộng thị trờng, mở rộng quy mô sản xuất. Nhng cái viêc tăng chậm của lợi nhuận chỉ là tạm thời, lợi nhuận sẽ tăng dần lên. Doanh thu tiêu thụ năm 2004 tăng 12.211.751 nghìn đồng điều này chứng tỏ rằng, sản phẩm của công ty đợc khách hàng a chuộng. Qua đó ta thấy việc tăng quy mô sản xuất kinh doanh là tơng đối hợp lý, việc đầu t vào máy móc thiết bị giúp cho công ty tng chất lơng hàng hoá, chủng loại, mẫu mã. tăng khả năng cạnh tranh với sản phẩm trên thị trờng. Ngoài việc đầu t để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh thi công ty đổi mới máy móc thiết bị không đồng bộ, không tận dụng đa tài sản cố định cha dùng và không cần dùng vào sản xuất kinh doanh hay có biện pháp thanh lý, nhợng bán thu hồi vốn.

Một phần của tài liệu vốn cố định và những giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 34)