TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN.

Một phần của tài liệu S 12 Từ bài 1 đến bài 14 Cơ bản (Trang 35 - 37)

Khi mơi trường sống thay đổi cĩ ảnh hưởng khơng?

Em hãy đọc thơng tin II

Em hãy nêu khái niệm tác động của gen đa hiệu. Cho ví dụ minh họa.

Hình 10.2 thể hiện điều gì? Tại sao chỉ thay đổi 1 nuc trong gen lại cĩ thể gây ra nhiều rối loạn bệnh lí như thế?

Hãy đưa ra kết luận về tính phổ biến của hiện tượng tác động gen đa hiệu với hiện tượng 1 gen một tính trạng?

Phát hiện 1 gen qui định trên nhiều tính trạng cĩ ý nghĩa gì trong chọn giống? Cho ví dụ minh họa.

Tương tác gen đa hiệu cĩ phủ nhận học thuyết của menđen khơng? Tại sao?

Tỉ lệ ( 1:4:6:4:1 thay cho 9:7 hoặc 9:3:3:1.

Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen qui định, chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường: sản lượng sữa, khối lượng gia xúc,gia cầm, số lượng trứng gà.

Hiện tượng 1 gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

Ví dụ : alen A qui định quả trịn, vị ngọt, alen a qui định quả bầu vị chua.

Hiện tượng 1 gen tác động lên nhiều tính trạng là rất phổ biến. Hiện tượng 1 gen qui định 1 tính trạng là rất hiếm.

Mọi gen điều ảnh hưởng lên tồn bộ cơ thể đa phát triển. Trong cơng tác chon giống chọn ngồi hình + năng suất,..

Khơng phủ nhận mà chỉ mở rộng thêm.

nhieuf gen trội thì khả năng tổng hợp sắc tố melenin càng cao, da càng đen. Khơng cĩ gen trội nào da trắng nhất.

Tính trạng càng do nhiều gen tương tác quy định, thì sự sai khác về kiểu hình giữa các gen càng nhỏ. Và càng khĩ nhận biết các kiểu hình đặc thù cho từng KG.

Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen qui định, chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường; : sản lượng sữa, khối lượng gia xúc,gia cầm, số lượng trứng gà.

II TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN. GEN.

KN: hiện tượng một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau,

VD: nghiên cứu sách giáo khoa. Các gen trong một tế bào khơng hoạt động độc lập, các TB trong một cơ thể cũng cĩ tác động qua lại vơi nhau vì cơ thể là một bộ máy thống nhất.

4. Củng cố:

1.Thế nào là gen đa hiệu?

A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B.Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác C. Gen mà sản phẩm của nĩ ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.

D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao.

2. Sự tương tác giữa các gen cĩ mâu thuẩn gì với các quy luật phân li của các alen hay khơng ? tai sao?

TL: khơng mâu thuẩn gì với các qui luật của menđen vì tương tác gen là sự tác động qua lại giữa sản phẩm của các gen chứa khơng phải bản thân của các gen.

TUẦN: 6 TIẾT: 11 NS:………… ND:……… NS:………… ND:………

5 Dặn dị:

Về nhà học bài làm bài tập: 1,2,3. trong SGK. Xem trước bài 11 liên kết gen và hốn vị gen.

Trả lời câu hỏi: Thế nào là liên kết gen thế nào là hốn vị gen? Nguyên nhân hình thành.

Duyệt của Ban Giám Hiệu Duyệt của tổ trưởng.

Ngày...tháng...năm 2008 Ngày...tháng...năm 2008

P. Hiệu trưởng Tổ trưởng

BAØI : 11

 

A. MỤC TIÊU BAØI HỌC: Kiến thức: Kiến thức:

Sau khi học bài này học sinh cần:

- Nhận biết được hiện tượng liên kết gen.

- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hốn vị gen.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Phương pháp dạy học: 1. Phương pháp dạy học:

Nêu vấn đề, hỏi đáp, diễn giảng.

2.Phương tiện dạy học:

- Tranh hình 11 hình.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

• Cho ruồi giấm thân xám cánh dài lai với thân đen cánh ngắn được F1 tồn thân xám, cánh dài. Nếu đem con đực lai với con cái thân đen cánh ngắn thì cĩ kết quả như thế nào? (Dựa và kiến thức đã học về quy luật phân ly của menđen). Biết B xám, b đen, V dài, v cụt.

3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

Em hãy đọc mục I SGK để nghiên cứu thí nghiệm và nhận xét kết quả.

So sánh sự khác nhau với bài tập trên bảng.

 kết luận

Số kiểu tổ hợp giảm, số kiểu hình giảm, do các gen nằm trên cùng 1NST luơn đi cùng nhau trong quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do của các gen.

Các gen trên cùng 1 NST luơn di truyền cùng nhau được gọi là một nhĩm gen liên kết. Số lượng nhĩm liên kết của 1 lồi thường bằng số NST trong bộ NST đơn bội

Viết sơ đồ lai từ P F2.

Một nhĩm sv cĩ bộ NST 2n=24 cĩ bao nhiêu nhĩm LKG?

Cĩ phải các gen trên 1 NST lúc nào cũng di truyền cùng nhau? Em hãy đọc mục II.1 SGK và thảo luận nhĩm.

Các tiến hành thí nghiệm về hiện tượng liên kết gen và hốn vị gen?

So sánh kết quả TN với kết quả của phân li độc lập và LKG?

Tỉ lệ phân li kiểu hình là khác so với kết quả lai thực tế.( MĐ) Học sinh lắng nghe và tiếp thu

Học sinh thực hiện.

N= 12 vậy cĩ 12 nhĩm liên kết gen.

Học sinh thảo luận nhĩm Đại điện nhĩm 1 trình bày Các nhĩm cịn lại bổ sung.

Cho rằng gen quy định hình dạng

Một phần của tài liệu S 12 Từ bài 1 đến bài 14 Cơ bản (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w