Hình 3.11 Mô hình thực nghiệm

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khảo sát và tính toán hệ truyền động biến tần động cơ điện xoay chiều để ứng dụng điều khiển chuyển động bàn máy gia công tia lửa điện” (Trang 81)

Trong thí nghiệm này được tiến hành với hai bài thí nghiệm: - Bài thí nghiệm thứ nhất là khâu P:

III.2.3.1 Thí nghiệm 1(P)

Quá trình thí nghiệm ta thu được kết quả như sau:

Hình 3.12 Kết quả thí nghiệm khâu P

Đường màu xanh là tín hiệu điều khiển biến tần; đường màu đỏ là đường tốc độ động cơ; đường màu đen là đường tốc độ đặt.

III.2.3.1 Thí nghiệm 2(PI)

Đường màu xanh là tín hiệu điều khiển biến tần Đường màu đỏ là đường tốc độ động cơ

Đường màu đen là đường tốc độ đặt.

* Kết luận: Trong hệ thí nghiệm này, biến tần giữ một vai trò quan trọng trong việc

giữ ổn định momen nên ta không cần sử dụng mạch vòng phản hồi dòng điện, mà chỉ cần dùng phản hồi tốc độ.

Đặc tính khi dùng bộ điều khiển PI tốt hơn nhiều so với bộ điều khiển P.

III.2.4 So sánh đánh giá kết quả

* Kết quả thí nghiệm: - Độ quá điều chỉnh δ%< 20% - Thời gian quá độ tqđ <0,5 s

* Kết quả tính toán: : - Độ quá điều chỉnh δ%< 22,613% - Thời gian quá độ tqđ <0,1655 s

Từ số liệu kết quả thí nghiệm và kết quả tính toán ta thấy thời gian quá độ và độ quá điều chỉnh gần giống nhau. Sở dĩ có sự sai khác giữa thí nghiệm và tính toán là do thí nghiệm có kéo phụ tải là máy phát điện và do sai số làm tròn trong quá trình tính toán.

Như vậy kết quả trong hai trường hợp tính toán và thí nghiệm là xấp xỉ bằng nhau.

Một phần của tài liệu đề tài nghiên cứu khảo sát và tính toán hệ truyền động biến tần động cơ điện xoay chiều để ứng dụng điều khiển chuyển động bàn máy gia công tia lửa điện” (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w