Nguyên nhân

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu sự phát triển kinh tế trang trại ở phía tây thành phố hà nội (Trang 39)

. Cấu túc của ha l un

2.3.3.Nguyên nhân

Nguyên nh n khách quan:

o sản xuất n ng nghiệp còn phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, việc sản xuất còn g p nhiều khó khăn như bão l , dịch bệnh…đã làm cho việc ph t triển kinh tế trang trại còn nhiều hạn chế.

o diện tích đất n ng nghiệp bình uân đầu người thấp, thiếu sự uy hoạch một c ch khoa học nên việc ph t triển kinh tế trang trại g p nhiều khó khăn.

Nguyên nh n chủ quan:

o thiếu vốn trong sản xuất: để tiến hành sản xuất thì người chủ trang trại cần có một nguồn vốn nhất định, đó là c c tài sản như tiền m t, đất đai… nhưng đối với một người dân trong khu vực Đồng bằng s ng Hồng, điều này thường kh hạn chế nhất là về đất đai.

C c chính s ch về đầu tư cho ph t triển kinh tế trang trại của tỉnh còn eo hẹp, c c chính s ch khuyến khích đầu tư cho kinh tế trang trại còn hạn chế.

o trình độ, kinh nghiệm uản lí trang trại của c c chủ trang trại còn yếu, hầu hết c c chủ trang trại là những người n ng dân chưa có bằng cấp nên khả năng uản lí còn yếu kém.

CHƯƠNG 3. Đ NH HƯ NG VÀ GI I HÁ HÁT TRI N INH T TR NG TRẠI H TÂY THÀNH H HÀ NỘI

3.1. Cơ s định hướng việc phát t i n inh tế t ang t ại phía t y thành ph Hà Nội

ựa trên thực trạng ph t triển kinh tế trang trại của tỉnh trong những năm ua, những hạn chế, tồn tại cần khắc phục và những chính s ch của Đảng, Nhà nước và thành phố về ph t triển kinh tế trang trại. Trong đó, uan trọng nhất là dựa trên Nghị uyết về uy hoạch ph t triển n ng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 th ng ua tại hội đồng nhân dân thành phố Hà

Nội khóa , kỳ họp thứ 4 (Từ ngày 03 4 2012 đến ngày 05 4 2012)

3.2. Định hướng phát t i n inh tế t ang t ại phía t y thành ph Hà Nội

3.2.1. Đ nh hướng tổng uát

Ph t triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh nhằm giải uyết tốt nhất nhu cầu lương thực, thực ph m cho thành phố trong thời gian tới, khai th c tốt và có hiệu uả c c nguồn lực của từng địa phương trên địa bàn thành phố. Nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa n ng - lâm - ngư nghiệp, m rộng uy m và khả năng cạnh tranh trên thi trường, nâng cao thu nhập và mức sống cho người dân.

3.2.2. Đ nh hướng cụ th

3.2.2.1 Quy hoạch vùng phát triển trang trại

Để trang trại ph t triển tạo ra khối lượng hàng ho lớn, hình thành c c vùng sản xuất tập trung, tạo ra khả năng cạnh tranh mới, khắc phục tình trạng trang trại ph t triển tự ph t. Thành phố cần rà so t lại uy hoạch ph t triển sản xuất n ng, lâm, ngư nghiệp, x c định c c vùng ph t triển trang trại, c ng bố uỹ đất có thể giao ho c cho thuê để ph t triển trang trại, chủ yếu là c c vùng đất trống, đồi núi trọc, đất còn hoang ho , ao hồ, đầm, bãi bồi ven s ng…

c định phương hướng ph t triển c c loại cây trồng, vật nu i phù hợp với lợi thế đất đai, khí hậu của m i vùng và có tính đến khả năng tiêu thụ sản ph m.

Quy hoạch kết cấu hạ tầng, nhất là hệ thống thuỷ lợi, giao th ng, hệ thống cung cấp điện, nước, cơ s c ng nghiệp chế biến, cơ s sản xuất, cung ứng giống cây, con, vv…đảm bảo đ p ứng tốt c c yêu cầu ph t triển sản xuất của trang trại.

3.2.2.2 Tiến hành giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quy n sử dụng đất cho diện tích đất chưa được cấp

C c địa phương rà so t lại c c trang trại hiện có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận uyền sử dụng đất cho c c chủ trang trại chưa được cấp giấy chứng nhận theo chính s ch đất đai nêu trong Nghị uyết của Chính phủ và hướng dẫn của Tổng cục Địa chính.

3.2.2.3 N ng cao trình độ ứng dụng khoa học và công nghệ ở các trang trại

Trang trại là nơi sản xuất n ng sản hàng ho nên phải có khả năng cạnh tranh cao. Muốn thực hiện được mục tiêu đó, phải nâng cao trình độ ứng dụng khoa học và c ng nghệ.

Đầu tư xây dựng c c c ng trình thuỷ lợi đầu mối kênh trục chính kết hợp với vốn của trang trại đào ao, đắp đập, xây dựng c c c ng trình thuỷ lợi nhỏ, ứng dụng c c phương ph p tưới tiêu khoa học, tiết kiệm nước.

Đầu tư xây dựng c c cơ s ươm, nhân giống cây trồng, vật nu i, cây giống lâm nghiệp. H trợ c c trang trại p dụng c c tiến bộ kỹ thuật về bảo uản sản ph m: p dụng c ng nghệ chế biến tiên tiến có uy m vừa và nhỏ, sử dụng m y móc phù hợp để làm đất, vận chuyển, bơm nước…

Tổ chức tốt c ng t c khuyến n ng, khuyến lâm, khuyến ngư để h trợ c c trang trại p dụng nhanh c c tiến bộ khoa học vào sản xuất. Đồng thời, khuyến khích c c chủ trang trại tham gia chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tới hộ n ng dân trong vùng.

C c viện và trung tâm nghiên cứu khoa học theo d i s t nhu cầu của trang trại, liên kết với c c trang trại để x c định c c m hình chuyển giao kỹ thuật mới cho nông dân.

Tăng cường c ng t c kiểm tra chất lượng giống cây trồng, vật nu i, vật tư n ng nghiệp, xử lý kịp thời những trường hợp bu n b n hàng giả, hàng chất lượng xấu trên địa bàn thành phố, để giúp n ng dân và c c chủ trang trại ph t triển sản xuất có hiệu uả, hạn chế rủi ro.

3.2.2.4 ỗ trợ trang trại tiếp cận thị trường, tiêu thụ nông l m sản hàng hoá

Hướng dẫn c c cơ s c ng nghiệp chế biến hợp đồng cung ứng vật tư và tiêu thụ n ng, lâm sản hàng ho với c c chủ trang trại và hộ n ng dân. Tuyên truyền, hướng dẫn và giúp đỡ c c trang trại thực hiện liên kết giữa c c trang trại với c c doanh nghiệp Nhà nước để ph t triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản ph m. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho c c chủ trang trại có khả

năng tham gia xuất kh u sản ph m trực tiếp. Quy hoạch và đầu tư ph t triển hệ thống cơ s hạ tầng n ng th n c c địa bàn tập trung ph t triển kinh tế trang trại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức tốt việc cung cấp th ng tin thị trường, hướng dẫn c c trang trại sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước.

3.2.2.5 N ng cao năng lực quản lý của chủ trang trại và n ng cao tay ngh của người lao động

Số chủ trang trại có trình độ chuyên m n còn rất thấp do đó việc đào tạo, nâng cao năng lực uản lý cho c c chủ trang trại đ t ra rất cấp b ch. Trước mắt, th ng ua tổng kết, tổ chức tham uan c c trang trại uản lý kinh doanh giỏi để học tập lẫn nhau và tổ chức bồi dưỡng những kiến thức về khoa học và uản lý. ề lâu dài, tổ chức c c kho đào tạo chuyên m n kỹ thuật, nghiệp vụ uản lý cho c c chủ trang trại.

3.2.2. Thực hiện các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, của thành phố đối với phát triển kinh tế trang trại

C c địa phương có kế hoạch bố trí vốn để h trợ c c trang trại đầu tư ph t triển kết cấu hạ tầng, cơ s chế biến, cung cấp th ng tin. Trang trại được vay vốn tín dụng đầu tư ph t triển của Nhà nườc. Thực hiện miễn thuế thu nhập với thời gian tối đa nếu chủ trang trại đầu tư ph t triển sản xuất kinh doanh những địa bàn đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi, đầm ph ven biển. Thực hiện miễn giảm thuế đất cho chủ trang trại khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang ho để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm, thuê diện tích đất c c vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư, cải tạo để sản xuất kinh doanh.

Tăng cường c ng t c chỉ đạo, kiểm tra đối với kinh tế trang trại, đảm bảo c c chủ trang trại thực hiện đầy đủ uy trình kỹ thuật canh t c bảo vệ và làm giàu đất, bảo vệ m i trường, thực hiện c c ngh a vụ đối với Nhà nước theo ph p luật. Đồng thời, bảo vệ uyền lợi chính đ ng của chủ trang trại về tài sản và c c lợi ích kh c.

3.2.2.7 Tạo ra nh ng sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn lương thực, thực phẩm đạt tiêu chuẩn mới để chủ động hội nhập

iệt Nam đã gia nhập WTO, đã tham gia bu n b n với 1 9 nước. ì vậy, ngay từ bây giờ cần phải tổ chức liên kết hợp t c thích hợp, đó là câu lạc bộ trang trại để cùng nhau học tập, trao đổi, giúp đỡ nhau về khoa học, c ng nghệ, về kinh nghiệm sản xuất, uản lý, th ng tin thị trường, gi cả…kịp thời, hiệu uả. Phải xây dựng uy trình sản xuất từ khâu giống đến chăm sóc, thu hoạch,

ph m đạt tiêu chu n mới như tiêu chu n VietGAP(*) để sản ph m của c c trang trại có thể cạnh tranh và tiêu thụ cả trong nước và nước ngoài, c ng chính là sự chủ động bước vào hội nhập.

3.3. Gi i pháp

3.3.1. Giải há v đất đai

Hộ gia đình trực tiếp sản xuất n ng nghiệp, lâm nghiệp, nu i trồng thuỷ sản sống tại địa phương có nhu cầu và khả năng sử dụng đất để m rộng sản xuất thì ngoài phần đất đã được giao trong hạn mức của địa phương còn được Uỷ ban

nhân dân xã xét cho thuê đất để ph t triển trang trại.

Hộ gia đình, c nhân được nhận chuyển nhượng uyền sử dụng đất, thuê lại uyền sử dụng đất của c c tổ chức, hộ gia đình, c nhân kh c để ph t triển trang trại theo uy định của ph p luật về đất đai và được cấp giấy chứng nhận uyền sử dụng đất.

Hộ gia đình, c nhân đã được giao ho c nhận chuyển nhượng, uyền sử dụng đất vượt u hạn mức sử dụng đất trước ngày 01 th ng 01 năm 1999 để ph t triển trang trại thì được tiếp tục sử dụng và chuyển sang phần diện tích đất vượt hạn mức, theo uy định của ph p luật về đất đai và được cấp giấy chứng nhận uyền sử dụng đất.

3.3.2. Giải há v thuế

Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình, c nhân đầu tư ph t triển kinh tế trang trại, nhất là những vùng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi, đầm ph ven biển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo Nghị uyết số 1/1999/NQ-CP, ngày 8 th ng năm 1999 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành uật khuyến khích đầu tư trong nước sửa đổi) số 03/1998/QH10.

C c trang trại được miễn giảm tiền thuê đất theo uy định của ph p luật về đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang ho để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm và khi thuê diện tích c c vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất n ng nghiệp.

Giảm mức thuế từ 10% xuống còn 3% để hạn chế chuyển nhượng kh ng làm thủ tục c c cơ uan nhà nước chính s ch có th m uyền.

(*) Ngày 28-1-2008 tiêu chu n VietGAP đã chính thức được Bộ N ng nghiệp và Ph t triển n ng th n ban hành và đã ph t huy t c dụng, VietGAP là cụm từ viết tắt của: ietnamese Good Agricultural Practices) có ngh a là Thực hành sản xuất n ng nghiệp tốt iệt Nam bao gồm c c tiêu chí cho sản xuất n ng nghiệp.

Đối với c c trang trại thuê đất vượt hạn điền: đề nghị nhà nước miễn toàn bộ tiền thuế đất những vùng khó khăn, giảm mức tiền thuế đất c c vùng kh c vì mức trả tiền thuế đất hiện thời vẫn cao. Theo uy định c c trang trại tiêu thụ sản ph m của mình ua hình thức chế biến phải nộp thuế gi trị gia tăng theo thuế suất 10%. Để khuyến khích ph t triển c ng nghiệp chế biến n ng th n, đề nghị giữ mức thuế suất đối với c c trang trại ph t triển sản xuất có gắn với chế biến như mức doanh thu 1 - 2% trước đây.

3.3.3 Giải há v đ u tư

ốn là yếu tố uan trọng, để ph t triển kinh tế trang trại đòi hỏi phải có vốn. Hiện nay, hầu hết c c trang trại đều có nhu cầu về vay vốn để ph t triển sản xuất, tuy nhiên nhu cầu đó hiện nay chưa được đ p ứng. Để giải uyết nhu cầu về vốn cho c c trang trại cần:

Nhà nước phải tạo điều kiện h trợ về vốn, kinh phí để c c chủ trang trại m rộng uy m sản xuất nhằm ph t triển kinh tế trang trại. Nhà nước cần thực hiện cơ chế vay vốn cho c c chủ trang trại có thể vay theo dự n đầu tư, thời hạn vay vốn phải phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh của trang trại. M t kh c, tăng uỹ cho vay của ngân hàng để c c trang trại vay vốn với thời hạn và lãi suất hợp lí trên nguyên tắc kinh doanh của ngân hàng.

Thừa nhận kinh tế trang trại là doanh nghiệp có tư c ch ph p nhân để chủ trang trại có thể huy động vốn c ng khai, bình đ ng và hợp ph p và có thể thế chấp tại ngân hàng.

Khuyến khích c c hộ có vốn thành thị và địa phương kh c đầu tư làm kinh tế trang trại trên địa bàn.

Trang trại ph t triển sản xuất, kinh doanh được vay vốn tín dụng thương mại của c c ngân hàng thương mại uốc doanh. iệc vay vốn được thực hiện theo uy định tại Quyết định số /1999/QĐ-TTg ngày 30 th ng 3 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về “Một số chính s ch tín dụng ngân hàng ph t triển n ng nghiệp và n ng th n”, chủ trang trại được dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay theo uy định tại Nghị định số 1 8/1999/NĐ-CP ngày 29 th ng 12 năm 1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của c c tổ chức tín dụng.

3.3.4. Giải há v lao đ ng

Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của c c trang trại, nguồn lao động có vai trò hết sức to lớn. Trong u trình sản xuất kinh doanh, cùng với xu hướng sản xuất hàng hóa trong nền kinh tế thị trường, lực lượng lao

trang trại và cả lao động làm thuê. Tuy nhiên, hầu hết số lao động tham gia trong c c trang trại có trình độ văn hóa còn thấp, đa số c c chủ trang trại kh ng có trình độ chuyên m n k thuật, họ sản xuất dựa vào kinh nghiệm là chính, điều này ảnh hư ng rất lớn đến hiệu uả sản xuất kinh doanh của trang trại. o đó, việc nâng cao hiệu uả việc sử dụng nguồn lực là một vấn đề uan trọng trong sản xuất kinh doanh của c c trang trại. Để làm tốt được điều này cần thực hiện c c giải ph p sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên m n, khoa học kỹ thuật cho người lao động, trước hết là c c chủ trang trại. M c c lớp đào tạo và tập huấn kỹ thuật canh t c, kỹ thuật chăn nu i, phòng chống dịch bệnh…cho lao động của trang trại, hộ n ng dân ngay tại địa phương th ng ua tổ chức khuyến n ng, lâm, ngư.

Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện h trợ để c c chủ trang trại m rộng uy m sản xuất kinh doanh, tạo được nhiều việc làm cho lao động n ng th n, ưu tiên sử dụng lao động của hộ n ng dân kh ng đất, thiếu đất sản xuất n ng nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm. Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng bảo hộ lao động theo từng loại nghề cho người lao động và có tr ch nhiệm với người lao

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu sự phát triển kinh tế trang trại ở phía tây thành phố hà nội (Trang 39)