PHÂN HẠNG IUCN)

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dược liệu (Trang 41)

Lo Cai, thỏng 04 nm 2003 àă Sinh viờn

PHÂN HẠNG IUCN)

E (Đang bị nguy cấp) V (Sắp bị nguy cấp) R (Hiếm) T (Bị đe doạ)

1. Sõm vũ điệp 1. Cỏ thơm 1. Bỏch hợp 1. Thụng thảo 2. Tam thất hoang 2. Hoàng liờn lựn 2. Bạch cập 2. Bảy lỏ một hoa 3. Hoàng liờn bắc 3. Sốt rột lỏ nhỏ 3. Bỏt giỏc liờn 3. Biến hoỏ 4. Ngũ gia bỡ hương 4. Tiền hồ 4. Hồi nước 4. Thạch thảo 5. Thụng đỏ 5. Hoàng liờn ụ rụ 5. Mó đậu linh 5. Đại kế 6. Kim tuyến 6. Sỡ to 6. Thủy bồn thảo 6. Lan lựn vàng 7. Thổ Hoàng liờn 7. Thạch hộc 7. Tắc kố đỏ 7. Thanh giỏp 8. Thiờn mụn rỏng 8. Hoàng tinh vũng 8. Lỏ khụi

9. Một lỏ 9. Ngọc trỳc 10. H.liờn chõn gà 10. Hoàng liờn gai

11. Bổ bộo tớa

10 loài 8 loài 11 loài 7 loài

Từng loài cõy dược liệu được xem xột tổng hợp về cỏc loại thụng tin, bao gồm: Sự phõn bố (nơi phõn bố, nơi cũn sút lại), tỡnh hỡnh khai thỏc sử dụng.

*Như vậy:

- Thuộc diện cú nguy cơ bị tuyệt chủng (E) cú 10 loài. Bao gồm những cõy thuốc đặc biệt quý hiếm về giỏ trị sử dụng và giỏ trị nguồn gen thường xuyờn bị tỡm kiếm khai thỏc do cú giỏ trị kinh tế cao như bảng đó nờu.

- Thuộc diện sắp bị nguy cấp (V) cú 8 loài:

Bao gồm cỏc cõy dược liệu cú diện phõn bổ rộng rói hơn nhúm E (nhưng khụng phải là phổ biến và trữ lượng cũng hạn chế). Do cú giỏ trị kinh tế cao, chỳng thường xuyờn được khai thỏc đến mức bị kiệt quệ, khú cú

khả năng phục hồi nếu khụng được bảo vệ mà vẫn tiếp tục khai thỏc (bởi lẽ cỏc loài cõy này phần lớn khả năng tỏi sinh hạn chế, để phục hồi trở lại mức nguyờn trạng ban đõu để cú khả năng khai thỏc phải mất nhiều năm sinh trưởng, phỏt triển).

- Thuộc diện hiếm (R) cú 11 loài.

Bao gồm một số cõy dược liệu tương đối phổ biến nhưng do cú trữ lượng ớt phạm vi phõn bố hẹp lại bị khai thỏc tỡm kiếm, cho nờn cú thể bị rủi ro bất cứ lỳc nào. Trong số này vốn cú một số loài từng là những cõy dược liệu quý, đó từng được khai thỏc thành hàng hoỏ ở Sa Pa như: Bỏch hợp, Bỏch cập, Tắc kố đỏ, Ngọc trỳc và đặc biệt là Ngũ gia bỡ gai. Song hiện tại những cõy thuốc thuộc nhúm này thường chỉ bị khai thỏc hạn chế, sử dụng cú tớnh chất địa phương. Một đặc điểm chung khỏc của những cõy thuốc hiếm cú bao hàm tớnh quý hiếm về giỏ trị nguồn gen như: Lỏ khụi (chỉ xuất hiện ở độc cao > 1.700m), Bổ bộo tớa rất ớt gặp ở Sa Pa. Nếu vỡ một lý do nào đú, chỳng bị mất đi, cú nghĩa là nguồn gen vĩnh viễn khụng cũn cú ở Sa Pa, thậm chớ ở quy mụ cả nước.

- Những cõy thuốc thuộc nhúm T (bị đe doạ) cú 7 loài.

Bao gồm những cõy dược liệu cú diện phõn bổ nhỡn chung phổ biến hơn cỏc loài nhúm E, V và R. Hầu hết cỏc loài trong nhúm này đều thường xuyờn bị khai thỏc. Do bị khai thỏc liờn tục, khả năng tỏi sinh tự nhiờn hạn chế, nờn hiện tại được coi là bị giảm sỳt nghiờm trọng (khụng cũn khả năng khai thỏc lớn nữa). Những cõy dược liệu kể trờn rừ ràng đang bị đe doạ hoặc cú thể trở nờn hiếm dần (R), cú thể bị xếp vào nhúm E, V nếu khụng cú biện phỏp hạn chế cỏc nguyờn nhõn gõy hại kịp thời.

Theo quan điểm của IUCN, cỏc đối tượng xếp nhúm T, nếu cú điều kiện đi sõu điều tra, nghiờn cứu cụ thể hơn, một số loài trong đú cú thể được xếp lờn một trong cỏc nhúm ưu tiờn ở trờn.

* Túm lại:

Để dẫn đến tỡnh trạng nguy cấp đối với những cõy dược liệu nờu trờn, cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nhưng chủ yếu cú thể nờu ra như sau:

+ Do tiến hành khai thỏc đến mức cạn kiệt nguồn tài nguyờn quý hiếm mà khụng cú biện phỏp tỏi sinh, bảo vệ một cỏch thoả đỏng.

+ Do phỏ rừng làm nương rẫy, phỏ hệ sinh thỏi rừng, làm cho nhiều cõy dược liệu quý trong rừng như: (Tam thất hoang, Sõm vũ điệp, Hoàng Liờn chõn gà, Hoàng liờn gai, Hoàng liờn ụ rụ, Kim tuyến, Cỏ thơm... bị mất đi hoặc bị thu hẹp phạm vi phõn bố.

+ Do khai thỏc lõm sản một cỏch quỏ mức vớ dụ khai thỏc rừng Thỏc bạc, khu rừng Bản Khoảng - Tả Giành Phỡnh.

+ Nguy hiểm hơn cả nạn chỏy rừng trờn diện rộng xảy ra nhiều năm liờn tục, nhất là những năm gần đõy. Vớ dụ chỏy rừng Hoàng Liờn thỏng 3/1993. Sau 3 ngày đờm, theo ngành lõm nghiệp ở đõy cho biết: Cú tới vài ngàn ha rừng cú cõy gỗ, cõy bụi và thảm cỏ đó bị thiờu huỷ. Những năm gần đõy (95 - 98) xảy ra chỏy rừng ễ quý Hồ, Bản Khoang, Tả Giành Phỡnh, Sộo Mý Tỷ, Hàm Rồng, Can Thàng, Sa Xộng... Trong diện tớch rừng bị chỏy, hệ sinh thỏi rừng bị phỏ huỷ đó thu hẹp phạm vi sống của biết bao loài cõy thuốc quý, đặc biệt với những loại cõy thuốc quý hiếm phõn bố ở điều kiện khớ hậu Á nhiệt đới nỳi cao và ụn đới ẩm, đặc trưng cho vựng khớ hậu Sa Pa như Tam thất hoang, Sõm vũ điệp, cỏc loài Hoàng Liờn, cỏc loài Hoàng tinh, Kim tuyến, Cỏ thơm, Bảy lỏ 1 hoa.

II. KHÁI QUÁT VỀ NHU CẦU VỀ DƯỢC LIỆU HIỆN NAY

Như trờn đó đề cập, nguồn cõy dược liệu ở nước ta cú vai trũ lớn trong việc cung cấp nguyờn liệu làm thuốc trong y học cổ truyền và cung cấp nguyờn liệu cần thiết trong cụng nghiệp dược và đỏp ứng thị trường xuất

khẩu. Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, xuất và nhập khẩu dược liệu cú nhiều thay đổi. Để nhỡn nhận một cỏch khỏi quỏt về nhu cầu dược liệu hiện nay, tụi xin đưa ra một số thụng tin về vấn đề này :

1. Về nhập khẩu

Theo số liệu của Cụng ty Dược phẩm trung ương II (số liệu của cỏc cụng ty dược phẩm khỏc cũng tương tự) năm 2000, Cụng ty này đó phải nhập khẩu một danh sỏch 51 loại dược liệu: Bạch thược, Bồi mẫu, Bạch cỳc (+), Bạch cập (++), Bạch truật (++), Bỏch hợp (++), Bạch linh, Bổ cụng anh (++), Bỏn hạ bắc, Bạch hoa xà (+), Bản chi liờn (+), Bắc từ thảo, Cam thảo, Chỉ thực (+), Cỏt cỏnh (+), Chi tử (++), Cõu kỡ tử (++), Dõm dương hoắc (+ +), Đương khởi thạch (++), Đỗ trọng, Đại tỏo, Đinh hương, Đương quy (+),Địa hoàng (+), Độc hoạt (+), Đơn bỡ, Đào nhõn (+), Đơn sa, Hoắc hương (+), Hoàng kỳ, Hoàng bỏ (+), Hoàng cầm, Huyền bồ, Huyền sõm (+), Hồng hoa (+), Hạ khụ thảo (++), Hoài sơn bắc, Hạch nhõn, Hoàng tinh (++), Hoàng liờn (++), Khương hoạt, Kim ngõn hoa (++), Khiếm thực, Liờn kiều, Long cốt, Mộc dược, Mạch mụn (+), Mộc hương (+), Miờn nhõn trần, Nhử hương, Ngưu tất bắc (+), Nhục thung dung, Ngũ gia bỡ hương (+), Ngũ vị tử (+), Ngừ thự du, Phũng phong, Phũng đẳng sõm (+), Phỳc bồn tử (+), Phự bỡnh, Quy đầu (+), Sa sõm bắc (++), Sơn thự, Sài hồ (++), Tiền hồ (++), Tri mẫu, Thiờn mụn (++), Tõn giao, Thiờm ma, Thục địa (+), Tạo giỏc thớnh (+),Thiờn hoa phấn (++),Tỏo nhõn (+), Tam thất (++), Thạch tả (+), Thương truật,Thăng ma, Thần khỳc, Tục đoạn (+),Tang bạch bỡ (+), Tõn di, Tụn tử (+), Thạch xương bồ (++), Tế tõn (++), Uy linh tiờn (++), Viễn chớ, Xớch thược( ++), Xuyờn mộc qua, Xuyờn khung (+), Xà xàng tử (++).

Ghi chỳ:

(+) : Dược liệu cú khả năng trồng đỏp ứng nhu cầu trong nước.

Trong 89 loại dược liệu nhập khẩu, cú cả những loại cũng cú trong nước là 51 loài (chiếm57.3%), bao gồm 14 loài mọc tự nhiờn. Số cũn lại cú là cõy trồng. Đỏng chỳ ý ở đõy là trong số 37 loài cõy trồng này cú tới 25 loài là những cõy trồng bản địa (hoặc từ những cõy mọc tự nhiờn đó đưa vào trồng thờm) và cõy di thực từ nước ngoài vào Việt Nam, hoàn toàn cú thể sản suất trong nước mà khụng phải nhập khẩu. Việc trồng, chăm súc và khai thỏc dược liệu trong nước sẽ tạo thờm cụng ăn việc làm, thu nhập chớnh đỏng cho nhõn dõn đồng thời gúp phần vào việc sử dụng hợp lý tài nguyờn đất, nhất là đất rừng. Điều này rất cú ý nghĩa đối với một huyện vựng nỳi như huyện Sa Pa.

2. Về xuất khẩu dược liệu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về xuất khẩu dược liệu, năm 2000, theo số liệu của Tổng cụng ty dược liệu Việt Nam như sau:

BẢNG 5: SỐ LIỆU VỀ XUẤT KHẨU DƯỢC LIỆU CỦA TỔNG CễNG TY DƯỢC LIỆU VIỆT NAM

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dược liệu (Trang 41)