CHỈ TIấU NHƯ NHAU BẢNG1 1: NỬA MA TRẬN ĐỂ TÍNH TRỌNG SỐ CHO HỆ THỐNG CHỈ TIấU

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dược liệu (Trang 56)

nước Lỳa nương Ngụ Su su Actiso Bạch truật Xuyờn khung Lóo quan thảo Thu nhập TB 1 LĐ/năm 5 8 7 6 1 4 2 3 Lói tớnh trờn 1 ha/năm 6 8 7 5 1 4 2 3

Đầu tư vốn/năm 3 1 2 4 8 5 7 6 Số lao động cần/năm 2 3 1 6 4 7 8 5 Khả năng bảo vệ đất 7 8 6 5 3 1 2 4 Thuốc trừ sõu sử dụng 3 2 1 1 1 1 1 1 Phõn bún sử dụng 3 1 2 5 8 7 4 6

BẢNG11 : NỬA MA TRẬN ĐỂ TÍNH TRỌNG SỐ CHO HỆ THỐNG CHỈ TIấU

TT Chỉ tiờu I II III IV V VI VII Số

lần gặp Trọng số 1 Thu nhập trung bỡnh 1 LĐ/năm (I) 1 1 1 1 1 1 1 7 1

2 Lói tớnh trờn 1 ha/năm (II)

2 2 2 2 2 2 6 2 3 Đầu tư vốn/năm

(III) 3 4 5 3 3 3 5 4 Số lao động cần/năm (IV) 4 4 4 4 5 3 5 Khả năng bảo vệ đất (V) 5 5 5 4 4 6 Thuốc trừ sõu được

sử dụng (VI) 6 6 2 6

7 Lượng phõn bún sử dụng (VII)

7 1 7

BẢNG 12: SO SÁNH CÁC CHỈ TIấU KHI ĐÃ XẫT ĐẾN TRỌNG SỐ VỪA TÍNH ĐƯỢC (DO LẤY TRỌNG SỐ NGƯỢC VỚI SỐ LẦN LẶP NấN TỔ NÀO Cể

SỐ ĐIỂM TO NHẤT LÀ QUAN TRỌNG NHẤT) Trọng số Lỳa nương Lỳa nước Ngụ Su su Actiso Bạch truật Xuyờn khung Lóo quan thảo Thu nhập trung bỡnh 1 LĐ/năm 1 5 8 7 6 1 4 2 3 Lói tớnh trờn 1 ha/năm 2 12 16 14 10 2 8 4 6 Đầu tư vốn/năm 5 15 5 10 20 40 25 35 30 Số lao động

cần/năm 3 6 9 3 18 12 21 24 15 Khả năng bảo vệ đất 4 28 32 24 20 12 4 8 16 Thuốc trừ sõu được

sử dụng

Lượng phõn bún sử dụng

7 21 7 14 35 56 49 28 42 Tổng số điểm 87 89 78 105 129 117 108 118

Xếp hạng 7 6 8 1 2 4 5 3

Qua kết quả cỏc bước so sỏnh, cú thể thấy rừ lợi ớch vượt trội của cõy dược liệu so với một số cõy trồng truyền thống. Nhưng vấn đề là ở chỗ, người nụng dõn trồng cõy lương thực cú thể giỳp ớch ngay được cho cuộc sống của mỡnh cũn đối với cõy dược liệu thỡ họ khụng thể đem dựng lỳc đúi, khi mà khụng bỏn được nú hay bị đưa vào con đường thua nỗ. Vỡ vậy, tỡm một đầu ra ổn định cho cõy dược liệu truyền thống của Sa Pa, kết hợp với một số điều kiện khỏc chớnh là tiền đề cho ngành dược liệu của Sa Pa phỏt triển.

Hiện nay, trờn địa bàn huyện, đang cú một Cụng ty kinh doanh trong lĩnh vực dược liệu là Cụng ty TRAPACO SAPA, thuộc Cụng ty TRAPACO Việt Nam. Cụng ty này chủ yếu là trợ giỳp kỹ thuật, thu mua, chế biến, sản xuất kinh doanh dược liệu và cỏc sản phẩm cú nguồn gốc dược liệu cú nguồn gốc địa phương. Được thành lập năm 2001, Cụng ty đó thực sự là nơi bỡnh ổn đầu ra đỏng tin cậy cho cõy dược liệu địa phương.

BẢNG 13. SỐ LIỆU THU MUA NGUYấN LIỆU CỦA CễNG TY TRAPACO SAPA

TT Tờn dược liệu Đơn vị Số lượng Đơn giỏ Thành tiền Năm 2001

1 Lỏ Actisụ Kg 256.000 1.500 384.000.000

2 Chố dõy (tươi) Kg 250.000 1.400 350.000.000

Năm 2002

4 Lỏ Actisụ Kg 285.000 1.500 427.500.000

5 Chố dõy (tươi) Kg 360.000 1.450 522.000.000

6 Lóo quan thảo Kg 30.000 13.500 405.000.000

Sự ra đời của TRAPACO SA PA và sự làm ăn ổn định của nú là dấu hiệu tốt cho thấy dược liệu của Sa Pa sẽ dần cú thị phần của mỡnh trờn thị trường bằng con đường chuyờn nghiệp.

Hiện nay, tại Sa Pa cú khoảng 55 ha đất trồng chuyờn canh cõy dược liệu của cỏc hộ nụng dõn, chủ yếu là của đồng bào người kinh sống ở vựng xung quanh thị trấn và cỏc xó ễ Quý Hồ, Sa Pả, Nậm Cang, Bản Khoang. Thu nhập của 19 hộ trồng Actisụ hợp đồng với Cụng Ty TRAPACO SA PA là khoảng 15 triệu đồng (Trung bỡnh ) một hộ. Thu nhập của cỏc hộ trồng Lóo quan thảo là khoảng 12 triệu đồng (Cú 26 hộ trồng Hà thủ ụ và cú hợp đồng bao tiờu với Cụng ty). Về cõy chố dõy, là loài dược liệu mọc tự nhiờn trờn rừng do đồng bào dõn tộc hỏi về bỏn cho Cụng ty. Thu nhập của hoạt động này khỏ cao và hoạt động diễn ra khỏ tấp nập. Việc thu hỏi Chố dõy cú thể anh hưởng đến chất lượng rừng và hệ sinh thỏi nhưng đú lại là nghề của họ và theo cơ chế thị trường là hợp lý. Chớnh quyền huyện đang cú những biện phỏp nhằm hướng dẫn đồng bào thu hỏi hợp lý, để vừa đảm bảo đời sống cho bà con, vừa đảm bảo chất lượng của rừng phũng hộ đầu nguồn.

Tuy lợi nhuận cao nhưng việc trồng, chăm súc chế biến và kinh doanh dược liệu cú nhiều đặc trưng riờng biệt. Cõy dược liệu rất kộn chọn khớ hậu, giống, đất và chế độ chăm súc. Cõy dược liệu, phần lớn nguồn gốc của nú là loài cõy hoang dó. Qua thực tế, kinh nghiệm sử dụng, người ta mới đem truyền bỏ, hướng dẫn người dõn trồng, ớt thỡ được trồng trong vườn nhà, nhiều thỡ được trồng đại trà ở nương, rừng, ruộng, tuỳ theo nhu cầu. Cõy dược liệu cú thể năm nay khớ hậu thuận lợi thỡ cho năng suất cao, nhưng sang năm, khớ hậu khụng phự hợp cú thể cho năng suất thấp hoặc chất lượng

khụng đảm bảo nờn bỏn được giỏ thấp. Điều kiện giống với cõy dược liờu phải khỏ hoàn hảo.Vớ dụ cõy Bạch truật, điều kiện củ giống phải nguyờn lành, sỏng vỏ, khụng bị hà thối, củ phải to, trũn. Vựng đất này cộng với khớ hậu vựng này sẽ cho năng suất cao, nhưng ở vựng khỏc với khớ hậu khỏc, đất khỏc thỡ sản lượng lại khụng cao, cõy xanh tốt nhưng lại khụng cú quả, khụng cú củ… Mỗi loại dược liệu đều cú kỹ thuật chế biến khỏc nhau. Cú thể chia làm 3 khõu kỹ thuật chung cần được tiến hành cho tất cả cỏc loại dược liệu như sau: Kỹ thuật thu hỏi sản phẩm tươi, sơ chế ban đầu; Kỹ thuật phõn loại, phơi, thỏi, sấy, bảo quản; Kỹ thuật sao tẩm, điều chế thuốc. Chế biến dược liệu cần cụng phu, tỷ mỉ và cẩn trọng.Khi phơi, cú loại dược liệu đũi hỏi phải phơi trờn mặt gỗ, cú loại thỉ cú thể phơi trờn nền ximăng cũng được. Cú loại thỡ phơi ở nơi cú nắng to, cú loại lại đũi hỏi phơi nơi búng dõm, nhiều giú. Ngay khi thu hoạch cần phải làm đất, phơi đất, cuốc dỡ, bảo quản giống cho vụ sau. Cú thế vụ sau mới cú thể cú kết quả tụt. Bởi vậy, giỏ thành dược liệu mới cao và cú thể đem lại hiệu quả kinh tế to lớn khi biết kỹ thuật. Và cũng vỡ lẽ đú mà dược liệu được trồng chủ yếu do cỏc hộ nụng dõn dõn tộc kinh cũn đồng bào dõn tộc thỡ tập trung chủ yếu ở thu hỏi tự nhiờn dược liệu mọc tự nhiờn.

Hiện tại, vựng trồng dược liệu chuyờn canh chưa được hỡnh thành rừ rệt nhưng đó cú những dấu hiệu tớch cực cho nú sớm hỡnh thành và phỏt triển. Để làm được điều đú, vai trũ của TRAPACO SA PA là rất rừ ràng vỡ trong nền kinh tế thị trường, tiờu thụ sản phẩm đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong chu trỡnh tỏi sản suất xó hội. Việc liờn kết bằng hợp đồng bao tiờu sản phẩm cho bà con nụng dõn của TRAPACO SA PA, thu mua một số dược liệu được thu hỏi tự nhiờn bởi đồng bào dõn tộc và việc chuyển giao kỹ thuật của cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn Cụng ty đang chứng tỏ những bước đi đỳng hướng cho ngành dược liệu non trẻ của Sa Pa.

2. Những lợi ớch khỏc từ việc phỏt triển cõy dược liệu

Như đó nờu ở trờn, nghề trồng dược liệu chủ yếu tập trung vào đồng bào dõn tộc kinh vỡ nú đũi hỏi cú một trỡnh độ kỹ thuật và lượng vốn nhất định. Cũn đồng bào dõn tộc thỡ chủ yếu là dựa vào thu hỏi dược liệu mọc tự nhiờn, khụng chỉ là chố dõy mà ở cả một số loài dược liệu khỏc. Trong khi đú, đồng bào dõn tộc lại chiếm phần lớn dõn số của huyện. Điều này vẫn tạo sức ộp nờn tài nguyờn rừng của Sa Pa. Rừng ở Sa Pa hiện nay chủ yếu đó được giao khoỏn tới từng hộ gia đỡnh, cú thể thấy qua số liệu ở bảng sau:

BẢNG 14: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ KINH TẾ HỘ Ở MỘT SỐ XÃ CỦA SA PA

TT Nội dung điều tra San Sả

Hồ

Lao Chải

Tả Van

1 Thu nhập bỡnh quõn (triệu/người /năm) 2.7 1.3 1.1

Cao nhất 5 3 2.5

Thấp nhất 0.5 0.4 0.4

2 Thu nhập từ rừng (triệu/người/năm) 1.6 0.38 0.36

Cao nhất 4 2 1

Thấp nhất 02 0.1 0.1

3 Nhận khoỏn bảo vệ rừng (ha) 96% 66.7% 95%

4 Trồng xen cõy ngắn ngày dưới tỏn rừng (cú)

50% 10% 33.3%

5 Qui vựng sản xuất nương dẫy 76% 66.7% 33%

6 Làm nương dẫy (ha) (Bỡnh quõn hộ) 0.34 1.2 0.53

7 Khai thỏc gỗ, củi để bỏn (cú) 10% 6% 2%

8 Làm vườn rừng(cú) 20% 33.3% 20%

TT Nội dung điều tra San Sả Hồ Lao Chải Tả Van Cao nhất 3 2 2 Thấp nhất 0.12 0.3 0.3 10 Thu nhập từ vườn rừng Cao nhất 20 0.5 9.4 Thấp nhất 1.2 0.2 0.98

Như vậy, đồng bào dõn tộc đời sống vẫn gặp rất nhiều khú khăn, thu nhập thấp cộng với điều kiện khớ hậu khắc nghiệt nờn càng khú khăn hơn. Việc giao khoỏn bảo vệ rừng đến từng hộ gia đỡnh chưa đảm bảo được thu nhập chấp nhận được cho cỏc hộ nụng dõn, họ vẫn phải khai thỏc cỏc sản vật tự nhiờn để bảo đảm cuộc sống trước mắt của mỡnh. Bởi vậy, ổn định sản xuất và đời sống của đồng bào dõn tộc ớt người là điều quan trọng số một. Nhiều năm qua, chỳng ta đó cú những chớnh sỏch như là trợ cấp, trợ giỏ, cho khụng cỏi này cỏi kia đều khụng mấy hiệu quả, thậm chớ tạo tõm lý ỷ lại cho một bộ phận đồng bào lười biếng, cứ nghĩ là đó cú Đảng, và nhà nước lo hết cho rồi. Việc động viờn đồng bào phỏt triển kinh tế dựa vào thế mạnh về cõy dược liệu là biện phỏp như là đưa đến tay người dõn tộc cỏi cần cõu và dạy họ cỏch cõu chứ khụng phải đưa cho họ con cỏ đó cõu sẵn. Cõy dược liệu phỏt triển sẽ phỏt huy được thế mạnh của vựng, gúp phần vào việc sử dụng hợp lý đất đai, bảo vệ đất khỏi nguy cơ thoỏi hoỏ bạc màu. Một khi nụng dõn đó ổn định cuộc sống thỡ sẽ chấm rứt tỡnh trạng phỏ rừng làm nương dẫy, phỏ rừng lấy củi làm chất đốt...

Trong những năm qua, cõy Thảo quả_ một trong nhiều loài cõy dược liệu cú giỏ trị kinh tế cao_đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào cụng cuộc soỏ đúi giảm nghốo và bảo vệ rừng đầu nguồn ở những xó vựng sõu, vựng xa

của huyện Sa Pa. Một đặc trưng của loại cõy này là chỉ thớch hợp với điều kiện sinh sống dưới tỏn rừng. Bởi vậy, muốn trồng Thảo quả cú năng suất cao buộc bà con phải giữ được rừng. Ở độ cao khoảng 2000 một trờn dẫy Hoàng Liờn Sơn thuộc địa phận của huyện Sa Pa, đồng bào cỏc dõn tộc của Sa Pa đó cú hàng 1000 ha cõy thảo quả. Cõy Thảo quả thực sự là cõy soỏ đúi làm giàu của đồng bào dõn tộc vựng cao, đồng thời cũng là cõy được chọn để thay thế cõy thuốc phiện phự hợp với khớ hậu và địa hỡnh huyện Sa Pa, vừa tạo nguồn thu nhập chớnh đỏng, vừa gúp phần bảo vệ rừng đầu nguồn.

Một loại cõy dược liệu khỏc là cõy Chố dõy. Như đó nờu trong phần số liệu về Cụng ty TRAPACO SA PA, hàng năm, nhờ thu hỏi chố dõy đó đem lại cho đồng bào nguồn thu nhập khỏ lớn so với trồng lỳa. Nhờ cú những sản vật từ rừng như Chố dõy, đồng bào tớch cực tham gia bảo vệ rừng hơn vỡ chớnh họ là người được hưởng lợi ớch từ việc bảo vệ đú. Đồng thời, đồng bào tớch cực hơn trong cụng tỏc giao đất, nhận khoỏn rừng khi họ cú cơ hội làm chủ những cỏnh rừng cú nguồn dược liệu phong phỳ.

Ngoài ra, bảo tồn được rừng là bảo tồn được nguồn đa dạng sinh học rất đặc hữu của Sa Pa. Thỳc đẩy phỏt triển được ngành cụng nghiệp dược, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước đồng thời thu được ngoại tệ từ xuất khẩu dược liệu như đó trỡnh bày trước kia.

CHƯƠNG IV.

KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

Cụng tỏc dược liệu ở Sa Pa những năm qua đó đạt được nhiều thành quả đỏng phấn khởi. Đó định hỡnh được một tiểu ngành dược liệu trong cơ cấu kinh tế của địa phương, hàng năm, chỉ tớnh riờng trong lĩnh vực dược liệu được trồng đó cú giỏ trị hơn 1 tỷ đồng, chiếm 4 % GDP của toàn huyện. Ngoài ra cũn tạo cụng ăn việc làm cho một bộ phận khỏ lớn đồng bào dõn tộc, gúp phần vào việc bảo tồn đa dạng sinh học, lấy ngắn nuụi dài trong việc bảo vệ rừng đầu nguồn. Tuy nhiờn, thế mạnh về cõy dược liệu của Sa Pa cũn chưa được phỏt huy hết, cũn cú nhiều dấu hiệu khụng bền vững. Để thực hiện được mục tiờu trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của huyện đến năm 2010, cũn rất nhiều việc phải làm. Với việc thực hiện đề tài này, mặc dự trong điều kiện thời gian và trỡnh độ cũn hạn chế của bản thõn, nhưng tụi cũng mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị như trờn, tụi mong rằng nú sẽ mang tớnh hiện thực cao và đúng gúp được một phần vào cụng cuộc phỏt triển bền vững lĩnh vực dược liệu ở Sa Pa.

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Sa Pa là một trung tõm đa dạng nguồn gen cõy dược liệu của cả nước. Để phỏt huy thế mạnh đú, những năm qua, Sa Pa đó đạt được những thành quả nhất định, tuy nhiờn những kết quả đú chưa thực sự tương sứng với tiềm năng to lớn về dược liệu của huyện. Để gúp phần vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và trong lĩnh vực dược liệu núi riờng ở Sa Pa, với thời gian hạn hẹp và kiến thức cũn nhiều hạn chế, nhưng tụi mạnh dạn đưa ra kết luận và một số kiến nghị dưới đõy:

1. Về nhận thức

Sa Pa cú một tiềm năng lớn về cõy dược liệu. Nhưng khụng phải tiềm năng đú sẽ tồn tại mói mói. Để trở thành một thế mạnh trong phỏt triển kinh tế của huyện, tài nguyờn cõy thuốc phải được biết tới như là một tài nguyờn hữu hạn, được trõn trọng, gỡn giữ, khai thỏc và sử dụng hợp lý. Coi lĩnh vực dược liệu là một tiểu ngành trong ngành lõm nghiệp.

2. Về thực tiễn

* Cú chiến lược về bảo tồn, khai thỏc và phỏt triển cõy dược liệu. Chiến lược cần thể hiện được những quan điểm chủ chốt sau:

+ Nhận thức đỳng vai trũ của dược liệu trong bảo tồn và phỏt triển. + Quản lý bền vững tài nguyờn dược liệu trờn cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cõn bằng sinh thỏi và tớnh khả thi về mặt kinh tế.

* Để cú được một chiến lược, đường lối, biện phỏp kịp thời và đỳng đắn để phỏt triển cõy dược liệu, luụn cần nắm rừ thực trạng về cõy dược liệu. Bởi vậy cần thường xuyờn điều tra, bổ xung, cập nhật hiện trạng tiềm năng cõy thuốc trờn địa bàn huyện. Từ đú đỏnh giỏ thực trạng nguồn tài nguyờn này.

* Lập bản đồ phõn bố điểm của cỏc cõy dược liệu cũn khả năng khai thỏc tự nhiờn để cú hướng dẫn thớch hợp đồng bào tiến hành khai thỏc hợp lý.

* Tiếp tục và đẩy mạnh chiến lược bảo tồn ngay một số loài cõy thuốc quý hiếm dưới hai hỡnh thức:

- Bảo tồn nội vi: Nõng cao vai trũ và hiệu quả hoạt động bảo tồn của vườn quốc gia Hoàng Liờn Sơn bởi vỡ vườn quốc gia này cú diện tớch lớn thuộc địa bàn huyện. Đề suất với cấp hữu quan bổ sung và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của ban quản lý Vườn quốc gia vỡ hiện nay ban quản lý này đang rất thiếu và yếu.

- Bảo tồn ngoại vi. Phải coi đõy là biện phỏp bảo tồn hết sức quan trọng trong điều kiện, hoàn cảnh của huyện, từ đú đề ra mụ hỡnh hợp lý nhất. Theo

Một phần của tài liệu bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của việc bảo vệ đa dạng sinh học cây dược liệu (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w