I.Mục tiêu:
-Ôn lại kiến thức về đoạn văn.
-Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật (con gà trống) -Yêu cầu các từ, ngữ, hình ảnh chân thực, sinh động.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết các câu văn ở BT2. -Giấy khổ to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:
-Gọi 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
2.Bài mới:
2.1Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài con chuồn chuồn nớc, xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, yêu cầu các học sinh khác theo dõi và nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. -Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả. Đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu theo thứ tự thành đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- 1 học sinh đọc thành tiếng. - Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh phát biểu và thống nhất ý kiến đúng nh sau:
+ Đoạn 1: Ôi chao!...đang phân vân. Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nớc lúc đậu một chỗ.
+ Đoạn 2: Rồi đột nhiên.. cao vút: tả chú chuồn chuồn nớc lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cách bay của chuồn chuồn.
- 1 học sinh đọc thành tiếgn cả lớp đọc thầm.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. - Học sinh lắng nghe.
- 5 em đọc. -Giáo viên kết luận lời giải đúng
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mợt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cờm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng đợc đeo nhiều vòng cờm đẹp.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự viết bài.
- Giáo viên nhắc học sinh: Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn: chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Sau đó các em viết các câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống nh: thân hình, bộ lông, cái đầu, mào, mắt, cánh, đôi chân, đuôi,... để thấy chú gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp nh thế nào. - Giáo viên gọi học sinh dới lớp đọc đoạn văn ở bảng lớp.
- Giáo viên ghi điểm cho học sinh.
- 1 học sinh đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 học sinh viết vào giấy khổ to. Học sinh khác viết vào vở.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc bài ở 2 phiếu to (3 em đọc)
Bài tham khảo:
Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống. Cái mào dày và đỏ chót nh đóa hoa dâm bụt lúc nào cũng nghênh nghênh, trông chú ta oai vệ lắm. Cái mở vàng ơm, nhọn và hơi khoằm. Đôi mắt nh hai hạt đậu đen, tròn sáng và tinh nhanh đa đi đa lại nh có nớc. Chú khoác trên mình tấm áo choàng rực rỡ đủ màu sắc. Lông cổ đỏ lửa pha xanh biếc. Lông thêm và cánh màu đen pha nâu. Mấy cái lông đuôi cong vút màu mận chín pha xanh. Cặp giò chắc nịch với cái cẳng cao đôi cựa dài, cứng. Đây là vũ khí tự vệ của chú đấy.
3.Củng cố:
-Về nhà mợn đoạn văn hay của bạn tham khảo, hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích.
4. Dặn dò:
HS chuẩn bị bài sau, GV giao việc cho HS.
GV nhận xét tiết học.
--- ---
Tiết: 4 ÂM NHạC (tiết 31) Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8.
(GV âm nhạc dạy)
--- ---
Tiết: 5 Sinh hoạt (Tiết 31) Nhận xét tuần 31 I . Mục tiêu:
- Nhằm giúp HS thấy đợc những “ u, khuyết điểm” trong tuần. Qua đó các em làm tốt hơn trong tuần đến.
- Rèn HS tính tự giác trong học tập. Biết yêu quí sản phẩm LĐ và sẵn sàng LĐ. - Giáo dục tinh thần đoàn kết trong HS.