Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu giao an 4 thanh (Trang 28)

I.Mục tiêu:

-Giúp học sinh ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ,.., giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.

III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Cho ví dụ?

-Kiểm tra vở toán 1 số em. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở.

- 3 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở.

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm, kết luận

a)6195 47836 10592 + 2785 + 5409 + 79438 8980 53245 90030 b)5342 29041 80200 - 4185 - 5987 - 19194 1157 23054 61006

- Giáo viên hỏi: Em hãy nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính cộng trừ các số tự nhiên.

Bài 2: Tìm x

-Gọi 2 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở.

a) x + 126 = 480

x = 480 - 126 x = 354

Giáo viên hỏi: Muốn tìm số hạng cha biết ta làm thế nào?

+ Muốn tìm số bị trừ cha biết a làm thế nào?

- Đặt số hạng này dới số hạng kia sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị,...

- Đặt số trừ dới số bị trừ hàng đơn vị của số trừ thẳng cột với hàng đơn vị của số bị trừ,... - 2 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở. b) x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644 + Tổng trừ đi số hạng đã biết. + Hiệu cộng với số trừ

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm. - Giáo viên nhận xét, kết luận

a + b = b + a

(a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a

- Em hãy nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.

- Một số trừ cho 0?

- Một số đem trừ đi chính nó?

- 1 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở.

a - 0 = a a - a = 0

- Học sinh tự nêu. - Học sinh tự nêu.

Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Nhóm 5 em. Đại diện nhóm báo cáo. Học sinh khác bổ sung

- Giáo viên nhận xét, kết luận = 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 600 + 200 = 800

- Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 5: - Gọi học sinh đọc đề. - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 1 em đọc đề.

- Trờng TH Thành Công quyên góp đợc 1475 quyển vở.

- Trờng TH Thắng Lợi quyên góp ít hơn TH Thành Công: 184 quyển vở.

- Cả 2 trờng quyên góp đợc bao nhiêu? -Gọi 1 em lên giải. Cả lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét kết luận

Bài giải: Trờng TH Thắng Lợi quyên góp đợc số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển vở) Cả hai trờng quyên góp đợc số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển vở) Đáp số: 2766 quyển vở 3.Củng cố :

-Em hãy nêu các tính chất của phép cộng? -Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.

4. Dặn dò:

HS về nhà làm thêm bài tập. Chuẩn bị bài sau.

GV nhận xét tiết học

------

Tiết: 2 Luyện từ và câu ( Tiết 62 ) Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I.Mục tiêu:

-Hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu. -Xác định đợc trạng ngữ chỉ nơi chốn.

-Viết đợc câu có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn.

II.Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1

-Giấy khổ to và bút dạ.

III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:

+ Học sinh 1: Trạng ngữ là gì?

+ Học sinh 2: Đọc đoạn văn ngắn về một lần em đợc đi chơi xa, trong đó có dùng trạng ngữ.

2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài 2.2.Tìm hiểu bài:

Bài 1: Tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu.

-Gọi học sinh đọc nội dung bài tập. Giáo viên yêu cầu học sinh dùng bút chì gạch dới trạng ngữ vào SGK.

- 1 em đọc đề. 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. Học sinh khác dùng bút chì gạch d- ới trạng ngữ ở SGK.

-Giáo viên nhận xét, kết luận

a)Trớc nhà, mấy cây hoa giấy/ nở tng bừng (Trạng ngữ chỉ nơi chốn)

b)Trên các hè phố, trớc cổng cơ quan, trên mặt đờng nhựa, từ khắp năm cửa ô trở về, hoa sấu vẫn nở, vẫn vơng vãi khắp thủ đô

(Trạng ngữ chỉ nơi chốn)

Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm đợc trong những câu trên -Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối

nhau trả lời. Giáo viên nhận xét kết luận: -Học sinh tiếp nối nhau trả lời. Học sinh khác bổ sung. a)ở đâu mấy cây hoa giấy nở tng bừng.

b)ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vơng vãi khắp thủ đô + Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?

+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?

2.3. Ghi nhớ

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.

+ Cho ta biết rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu.

+ Trả lời cho câu hỏi ở đâu? - 3 em đọc ghi nhớ

2.4. Luyện tập

Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau: - Gọi học sinh đọc đề bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận.

- 1 em đọc đề bài.

- 1 em làm ở bảng lớp. Cả lớp dùng bút chì làm vào SGK.

+ Trớc rạp, ngời ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. + Trên bờ, tiếng trống các thúc dữ dội.

+ Dới những mái nhà ẩm ớt, mọi ngời vẫn thu mình trong giấc ngủ mệ mỏi. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm

Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho những câu sau: -Giáo viên hớng dẫn tơng tự bài 1.

-Kết luận

a)ở nhà, em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình. b)ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. c)Trong vờn, hoa đã nở.

-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

Bài 3: Thêm CN, VN vào trạng ngữ để hoàn chỉnh câu văn. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - 4 nhóm hoạt động. Đại diện 4 nhóm lên trình bày kết quả. Ví dụ:

a)Ngoài đờng, xe cộ qua lại tấp nập

b)Trong nhà, mọi ngời đang nói chuyện sôi nổi. c)Trên đờng đến trờng, em gặp rất nhiều bạn.

d)ở bên kia sờn núi, đàn bò thung thăng gặm cỏ. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm cho từng nhóm.

3.Củng cố:

-Gọi vài em đọc mục ghi nhớ.

-Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ, đặt câu có thành phần trạng ngữ chỉ nơi chốn.

4. Dặn dò:

HS về nhà làm thêm bài tập, GV giao việc cho HS. GV nhận xét tiết học

------

Tiết: 3 Tập làm văn (Tiết 62)

Một phần của tài liệu giao an 4 thanh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w