Tham số tớnh cước

Một phần của tài liệu mạng viễn thông và công nghệ atm (Trang 98)

Cú thể cú nhiều phần tử cú thể làm cơ sở cho chiến lược tớnh cước ATM; cỏc phần tử này cú ý nghĩa thay đổi phụ thuộc vào dịch vụ cụ thể để tớnh cước và cỏc tớnh chất của mạng ATM cụ thể. Mạng phải cú khả năng thực hiện việc quản lý băng tần và tớnh cước cho mỗi kết nối cuộc gọi. Một số phần tử tớnh cước cú thể được đưa ra dưới đõy. Cỏc phần tử này cú thể được phõn loại thành hai nhúm chớnh: cỏc phần tử mà giỏ trị cú thể được xỏc định khi kết nối được xỏc lập và cỏc phần tử cú giỏ trị cú thể thay đổi trong quỏ trỡnh một cuộc gọi, được trỡnh bày dưới đõy:

Cỏc phần tử được xỏc định khi một kết nối được xỏc lập:

• Thời gian trong ngày.

• Khoảng cỏch.

• Băng tần do khỏch hàng yờu cầu.

• Cước hoặc cước phớ tối thiểu của cuộc gọi hoặc thiết lập kết nối.

• Đăng ký cấp truy nhập, cấp dịch vụ hoặc ưu tiờn. Cỏc phần tử thay đổi nhay trong một kết nối:

• Băng tần xỏc định trong mạng.

• Băng tần được sử dụng trong cuộc gọi hoặc kết nối.

• Mức độ sử dụng (tức là số lượng cỏc tế bào hoặc cỏc gúi thuộc lớp cao hơn, đó được truyền hoặc nhận).

• Độ dài cuộc gọi.

• Cước phớ bỏo hiệu từ khỏch hàng đến khỏch hàng hoặc bỏo hiệu trong cuộc gọi.

CHƯƠNG IV

TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC MẠNG B-ISDN.

Mạng băng rộng cú cỏc thành phần và cấu trỳc rất phức tạp do nú phải phục vụ cho cỏc đặc điểm dịch vụ đa dạng. Vỡ vậy, ATM sẽ bao gồm rất nhiều loại thiết bị, mỗi loại thiết bị cú chức năng phục vụ cho cỏc mục đớch khỏc nhau. Cỏc đặc điểm chớnh mà dựa vào đú người ta phõn tầng cho mạng là lưu lượng, phõn luồng thụng tin, khả năng cung cấp cỏc dịch vụ, phạm vi hoạt động. Cho nờn, khi xõy dựng cỏc mạng băng rộng, người ta thường chỳ ý đến hai vấn đề đú là vấn đề về thiết bị và vấn đề về kiến trỳc mạng.

4.2. Cỏc thiết bị sử dụng trong mạng.

Cỏc thiết bị cuối: Là cỏc thiết bị thụng tin của người sử dụng, gồm: mỏy tớnh cỏ nhõn, điện thoại, FAX, TV,….

Cỏc thiết bị cung cấp dịch vụ cho người sử dụng: Là cỏc phần tử nằm trong mạng cú nhiệm vụ cung cấp dịch vụ theo yờu cầu, bao gồm: cỏc File Server (trong mạng LAN hoặc LAN-ATM), bộ cung cấp cỏc chương trỡnh TV theo yờu cầu (Video Server), cỏc thư viện õm thanh hay hỡnh ảnh phục vụ cho cỏc ứng dụng đa truyền thụng, cỏc điểm cung cấp dịch vụ cho cỏc ứng dụng chuyển mạch gúi,….

Cỏc thiết bị truyền dẫn: Gồm cỏc bộ hợp kờnh (MUX), phõn kờnh (DEMUX), bộ tập trung, thiết bị liờn kết mạng (IWU).

Cỏc thiết bị chuyển mạch: Làm nhiệm vụ chuyển mạch cỏc cuộc nối bằng việc tỏc động vào VCI/VPI, gồm nỳt nối xuyờn, nỳt chuyển mạch. Cú hai loại nỳt chuyển mạch là nỳt chuyển mạch nối trực tiếp tới thuờ bao (cú giỏn tiếp UNI và NNI) và nỳt chuyển mạch nằm trong mạng lưới đường dài (chỉ cú giỏn tiếp NNI).

4.3. Cấu trỳc mạng B-ISDN phõn tầng.

Do mạng B-ISDN là một mạng bao gồm tất cả cỏc loại mạng, dựa trờn phưụng thức truyền tải ATM nhằm thoả món mọi nhu cầu của người sử dụng

4.3.1. Mạng của người sử dụng CN (Customer Network). 4.3.1.1. Đặc điểm

CN là mạng thuộc về người sử dụng, là nơi người sử dụng dựng để truy nhập vào mạng cụng cộng, tức là phần trung gian nối giữa cỏc thiết bị của người sử dụng và mạng cụng cộng. CN đúng vai trũ của thiết bị kết cuối mạng B-NT2 (Broadband Network Termination 2) và thậm chớ cả thiết bị kết cuối mạng B- NT1.

B-TE1 B-TE2 B-TE1

Mạng CN Mạng công cộng UNI Thiết bị đầu cuối Hỡnh3.24. Cấu hỡnh mạng CN

Tuỳ thuộc vào mụi trường ứng dụng, số người sử dụng và hỡnh dạng mạng mà ta cú thể phõn loại CN thành hai loại chớnh là:

• Mạng CN trong nhà mỏy, kinh doanh và dịch vụ: Mạng này phức tạp hơn vỡ nú phụ thuộc vào nhu cầu đặc thự của từng nơi, phạm vi cơ quan, số người sử dụng…Mạng CN cú thể là cỏc MUX, bộ tập trung, tổng đài cơ quan và quan trọng nhất là cỏc mạng ATM-LAN.

• Mạng CN trong gia đỡnh: cú đặc điểm là số người sử dụng nhỏ (trong phạm vi một hoặc một vài gia đỡnh), cỏc dịch vụ chủ yếu dựng cho nhu cầu giải trớ như TV, điện thoại truyền hỡnh.v.v. Do đú mạng CN trong trường hợp này thường là cỏc MUX hoặc bộ tậo trung.

4.3.1.2. Cỏc yờu cầu.

+ Dung lượng: Thiết kế mạng CN chủ yếu dựa trờn tổng dung lượng thụng tin của cỏc nguồn khỏc nh tiếng núi, số liệu, họi nghị truyền hỡnh.v.v…

Dung lượng thụng tin này cần phải được tớnh toỏn trong giai đoạn thiết kế mà cần cú dự phũng trong trường hợp mở rộng mạng.

+ Giao thức: Để truy nhập được vào mạng cụng cộng cần dựng một số giao thức thớch hợp. Thường sử dụng cỏc giao thức UNI trong trường hợp này.

+ Kiến trỳc mạng: là một trong hai vấn đề rất quan trọng khi thiết kế mạng. Gồm thiết bị mạng (bộ tập trung, ATM- LAN…) và hỡnh dạng mạng (cấu trỳc hỡnh sao, cấu trỳc kờnh …).

+ Cỏc đặc điểm dịch vụ và chức năng cần thực hiện: Cần tớnh toỏn tới cỏc đặc điểm, chức năng, dịch vụ chớnh xỏc cho giao diện và cỏc thủ tục chuẩn đú.

4.3.2. Mạng truy nhập (Broadband Access Network). 4.3.2.1. Đặc điểm.

Đõy là phần mạng trung gian giữa mạng CN và đường dài. Nú bao gồm cỏc nỳt chuyển mạch để thu thập luồng thụng tin tới từ CN, chuyển mạch tại chỗ hoặc cung cấp cỏc giao diện truy nhập vào mạng đường dài. Mạng này được chia làm hai phần:

• Cỏc nỳt chuyển mạch cụng cộng địa phương hay bộ phận trung tõm (Central office – CO) được nối trực tiếp với thuờ bao hoặc CN, cú nhiệm vụ chuyển mạch cỏc cuộc nối tại chỗ.

• Hệ thống AT (Access Tandem) cung cấp cho cỏc cuộc nối liờn vựng hoặc quốc tế cỏc cổng truy nhập vào mạng đường dài, với nhiệm vụ phõn luồng thụng tin tới cỏc nỳt chuyển mạch khỏc nhau của mạng đường dài.

4.3.2.2. Cỏc tham số cần chỳ ý.

Trong mạng truy nhập, cần chỳ ý tới lưu lượng và lựa chọn cỏc giải phỏp xõy dựng đường truy nhập trờn cơ sở cỏc tớnh toỏn về lưu lượng.

Việc ước tớnh lưu lượng khi thiết kế mụ hỡnh mạng truy nhập đúng vai trũ rất quan trọng vỡ dựa trờn cỏc số liệu tớnh toỏn về lưu lượng, ta mới cú thể cú giải phỏp xõy dựng mạng cú hiệu quả. Cần chỳ ý rằng lưu lượng của từng dịch

vụ lại phụ thuộc vào cỏc giờ khỏc nhau và phụ thuộc vào mục đớch ứng dụng của dịch vụ là cho gia đỡnh hay cho giao dịch.

4.3.3. Mạng đường dài ATM (Back-Bone-Network). 4.3.3.1. Đặc điểm.

Sau khi đó cú mạng truy nhập ATM, vấn đề tiếp theo là làm sao nối chỳng lại thành một mạng chung, thống nhất và truyền cỏc cuộc nối cấp liờn vựng, quốc gia và ưỳc tế. Đõy chớnh là chức năng của mạng đường dài.

Chớnh vai trũ quan trọng như vậy nờn mạng đường dài đũi hỏi phải đạt độ tin cậy rất cao, khụng cú thời gian ngưng hoặc tin ựn tắc, phải cú độ rộng băng truyền lớn để xử lý một lưu lượng thụng tin rất lớn luụn luõn chuyển trờn mạng.

4.3.3.2. Cỏc yờu cầu chỳ ý trong mạng đường dài.

+ Yờu cầu về giao diện đường truyền: Cỏc giao diện của mạng đường dài luụn tuõn theo cỏc chuẩn về đường truyền: cỏch truyền là quang hay điện cũng

nh cỏc mó đường truyền. ANSI đó đưa ra cỏc giao diện chuẩn nh sau cho hệ thống truyền dẫn của B-ISDN.

Bảng giao diện của mạng băng rộng:

Tờn giao diện Tốc độ truyền Kiểu tớn hiệu

T1 1.544 Mbit/s Điện

DS3 45.76 Mbit/s Điện

OC3 155 Mbit/s Quang

OC12 622 Mbit/s Quang

OC48 2.4 Gbit/s Quang

+ Yờu cầu về giao thức đường truyền: Theo xu hướng hiện nay, sử dụng kỹ thuật truyền SONET/SDH.

+ Yờu cầu về mặt chức năng và dịch vụ: So với mạng truy nhập ATM, mạng đường dài phải được cung cấp nhiều dịch vụ hơn vỡ chỳng được nối tới rất

nhiều người sử dụng, do đú sử dụng mạng đường dài làm nơi cung cấp dịch vụ sẽ cú hiệu quả kinh tế hơn.

Trong mạng đường dài ta cần chỳ ý đến cỏc thụng số sau:

+ Lưu lượng và đường truyền: do lưu lượng lớn nờn tốc độ truy cập rất cao, do vậy chỉ cần xảy ra hỏng húc hay quỏ tải trờn một đường liờn kết cũng ảnh hưởng tới rất nhiều người sử dụng. Do vậy, khi thiết kế đường truyền ta cần tớnh đến một hệ số an toàn thớch hợp để trỏnh quỏ tải trờn đường truyền. Việc định đường cho cỏc cuộc nối qua một đường truyền phải mềm dẻo và phụ thuộc vào tỡnh trạng của đường truyền, vào thời điểm định đường.

+ Lưu lượng tại nỳt chuyển mạch: tổng số cổng truy nhập từ mạng truy nhập ATM và tổng số cổng trung kế nối với cỏc nỳt đường dài khỏc.

+ Hỡnh dạng mạng là hỡnh sao hoặc vũng.

4.3.4. Hệ thống mạng quản lý (TMN) và Mạng thụng minh (IN)

4.3.4.1. Mạng quản lý TMN (Telecommunications Management Network)

Trong cỏc hệ thống viẽn thụng ngày nay, người ta sử dụng mạng quản lý cho cỏc mục đớch như: khai thỏc cú hiệu quả cỏc tài nguyờn, phõn phối và chia sẻ một cỏch mềm dẻo cỏc chức năng của mạng, giỳp đỡ trong việc lắp đặt và bảo hành.

TMN là một hệ thống xử lý thụng tin độc lập, hoạt động dưới sự trợ giỳp của mỏy tớnh. TMN cho phộp ngưũi quản trị mạng giỏm sỏt sự hoạt động của cỏc thiết bị trong mạng thụng qua cỏc thủ tục và giao diện chuẩn.

Cỏc chức năng thực hiện bởi TMN là cỏc chức năng giỏm sỏt, quản lý, bảo dưỡng (OAM) chúng bao gồm:

+ Quản lý hoạt động của cỏc thiết bị trong mạng: TMN luụn thu thập thụng tin về trạng thỏi thiết bị, tỡnh trạng mạng, chất lượng dịch vụ từ đú đưa ra cỏc thụng tin về vận hành, bảo dưỡng.

+ Quản lý cước: Đưa ra cỏc số liệu thống kờ về số cuộc gọi tổng cộng, cuộc gọi của mỗi thuờ bao, cỏc địa chỉ gọi, tổng lưu lượng được truyền trờn mạng trong một khoảng thời gian nào đú.v.v.

+ Cỏc hoạt động bảo vệ hệ thống: Khi cú hỏng húc xảy ra trong hệ thống, hiệu quả của chỳng sẽ được giảm thiểu hoặc loại trừ.

4.3.4.2. Mạng thụng minh IN (Intelligent Network)

Cũng nh TMN, IN là một mạng độc lập, kết hợp với B-ISDN nhằm cung cấp cỏc chức năng và dịch vụ mới một cỏch mềm dẻo theo yờu cầu của người sử dụng. IN yờu cầu cỏc giao thức bỏo hiệu đủ mạnh cũng như việc điều khiển và quản lý cỏc dịch vụ cú hiệu quả, do đú IN thực chất chớnh là sự kết hợp của mạng bỏo hiệu SS.7 (Common Chanel Signalling System no. 7) với cỏc điểm cung cấp và quản lý dịch vụ.

- Điểm điều khiển dịch vụ SCP bao gồm cỏc logic dịch vụ, nú cú nhiệm vụ xử lý cỏc tiến trỡnh liờn quan tới dịch vụ thụng qua cỏc cơ sở dữ liệu liờn quan đến dịch vụ. Nú cú thể lại được nối với điểm quản lý dịch vụ SMP (Service Management Point). SMP được sử dụng để quản lý và tạo ra mụi trường cỏc dịch vụ.

- Điểm truyền tớn hiệu STP cú chức năng định đường và chuyển cỏc thụng điệp điều khiển mạng.

Một phần của tài liệu mạng viễn thông và công nghệ atm (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w