IV. Nhận xét, dặn dò:
Âm nhạc thờng thức:Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lợn tròn, lợn khéo
bài hát Lợn tròn, lợn khéo
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng nhạc bài Ngày đầu tiên đi học.
- HS có thêm hiểu biết về một nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nền âm nhạc mới Việt Nam - Nhạc sĩ Văn Chung
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn Organ.
- Đánh đàn và đọc nhạc thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học.
- Hát đúng bài Đếm sao và Trăng theo em rớc đèn, dùng để giới thiệu về những bài hát của nhạc sĩ Văn Chung.
- Tìm băng nhạc in một vài bài hát của nhạc sĩ Văn Chung, trong đó có bài Lợn tròn, lợn khéo.
III. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập
3. Bài mới
HĐ của GV Nội dung - Ghi bảng HĐ của HS
GV ghi lên bảng I. Tập đọc nhạc : TĐN số 9 HS ghi bài
Ngày đầu tiên đi học
GV hỏi 1. Chia câu: Bài TĐN này gồm có mấy câu so với toàn bộ bài hát đã học? (hai câu)
HS trả lời Bài TĐN này có sử dụng những kí hiệu nào,
mà trong bà học trớc vừa giới thiệu. Hãy giải thích tác dụng của những kí hiệu đó.
HS thảo luận và trả lời
GV yêu cầu 2. Tập đọc tên nốt nhạc Hai HS đọc GV đánh đàn 3. Luyện thanh: đọc gam Đô Trởng. Luyện thanh GV đàn và hớng
dẫn
4. Đọc nhạc từng câu: dịch giọng = -1. Mỗi câu GV đánh giai điệu 2-3 lần, y/c HS lắng nghe và nhẩm theo tiếng đàn. Sau đó GV cho HS đọc nhạc hòa theo tiếng đàn 2-3 lần. Ghép cả hai câu.
chức.
GV chỉ định
hát lời - Tr.45), nửa lớp đọc nhạc sau đó đổi lại. Cả lớp TĐN đầy đủ cả bài.
Kiểm tra một số nhóm HS về đọc nhạc và ghép lời bài TĐN.
ghép lời
HS kiểm tra
GV ghi bảng II- Âm nhạc thờng thức:
Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lợn tròn, lợn khéo.
HS ghi bài
GV chỉ định 1.Giới thiệu về nhạc sĩ Văn Chung HS đọc GV thuyết trình GV giới thiệu cho HS nghe về cuộc đời và
sự nghiệp của Văn Chung.
HS lắng nghe
Khi giới thiệu đến bài hát nào thì GV hát luôn cho HS nghe trích đoạn của bài hát đó
( hoặc cho HS hỏt nếu HS biết bài hỏt đú)
GV hát Giới thiệu trích đoạn bài Đếm sao và Trăng theo em rớc đèn của nhạc sĩ Văn Chung
HS nghe GV chỉ định 2.Giới thiệu về bài hát Lợn tròn, lợn khéo HS đọc
GV giới thiệu Nghe băng bài hát này khoảng 1-2 lần HS nghe, có thể hát theo.
4.
Củng cố và dặn dũ:
- Thi đọc nhạc và ghộp lời ca bài Tập đọc nhạc số 9 giữa cỏc tổ.
- Về nhà luyện đọc nhạc và ghộp lời bài Tập đọc nhạc số 9 thuần thục hơn. Sưu tầm thờm một số bài hỏt của nhạc sĩ VĂn Chung viết cho thiếu nhi.
- Chuẩn bị bài mới: Bài hỏt: Hụ – la – hờ, hụ – la – hụ.
***
TCM kí duyệt 26/3/2012
Ngày giảng: 03/04/2012
Tiết 30 :
Học hát: Hô-la-hê, Hô- la- hô
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hô-la-hô.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS có những hiểu biết về trông đồng- một hiện vật tiêu biểu văn hoá dân tộc.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài Hô-la-hô.
III. Tiến trình dạy học:
1.
ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Em hóy đọc nhạc và ghộp lời bài Tập đọc nhạc số 9
3. Bài mới
HĐ của GV Nội dung - Ghi bảng HĐ của HS
GV ghi bảng Học hát:
Hô-la-hê, Hô-la-hô
HS ghi bài GV giới thiệu 1. Giới thiệu về bài hát: Nớc Đức có một
nền âm nhạc phát triển, rất mạnh, đợc lịch sử âm nhạc thế giới công nhận. Đất nớc này đã sản sinh ra những nhạc sĩ cực kỳ nổi tiếng nh J.S. Bach. L.V.Bết-tô-ven, F. Men- đen-xơ, J.Brams.Một trong nhiều nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển,là do nền dân ca của họ rất hay, rất phong phú. Chúng ta sẽ học một bài dân ca Đức, tên là Hô-la- hê, Hô-la-hô. Trong bài này, Hô-la-hê, Hô- la-hô là những từ đệm, giống nh những tiếng tình tang, tình bằng trong dân ca Việt Nam.
HS nghe
GV điều khiển 2. Nghe băng mẫu hoặc GV trình bày bài hát
HS nghe GV hớng dẫn 3. Chia đoạn, chia câu: Bài hát có cấu trúc
một đoạn, gồm bốn câu: Câu 1 có bốn ô nhịp, câu 2 có bốn ô nhịp, Câu 3, tiết tấu dãn ra, có tám ô nhịp, câu 4 có bảy ô nhịp.
HS theo dõi nhắc lại.
GV hớng dẫn 5. Tập hát từng câu: dịch giọng = -3 hoặc đệm ở giọng La Trởng. Mỗi cõu GV hỏt mẫu và đệm đàn 2 lần , sau đú đỏnh đàn và yờu cầu HS hỏt hũa theo tiếng đàn 2- 3 lần.
( GV chỳ ý sửa sai cho HS). Chỉ định cỏ nhõn , nhúm HS thực hiện lại cõu hỏt đú. Thực hiện tương tự với cỏc cõu cũn lại.
HS tập từng câu
GV yêu cầu 6. Hát đầy đủ cả bài hát hai lần HS thực hiện 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Tập sử dụng lối hát đối đáp trong bài này: Nửa lớp hát lời, nửa còn lại hát “Hô-la-hê, Hô-la-hô”, sau đó đổi lại.
Lấy tốc độ = 114, hát hai lần cả bài.
Thể hiện sắc thái vui tơi, sôi động. Kết bằng cách nhắc lại câu “Hô-la-hê, Hô-la-hô” thêm hai lần nữa.