CON ĐƯỜNG TRỞ THAØNH KẺ SĨ HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu Tuyên ngôn độc lập (Trang 29 - 34)

- Thấy rõ sự cần thiết của việc tự mỗi người phải xây dựng được một nguyên tắc ứng xử thích hợp để tu dưỡng , hoàn thiện mình và để đóng góp nhiều cho đất nước , cho xã hội .

- Cảm nhận được cái hay của một bài văn được viết với chủ kiến rõ ràng ,cách lập luận khúc chiết , vừa có lý vừa có tình , kết tinh những trải nghiệm cuộc đời sâu sắc .

B. Trọng tâm và phương pháp : 1.Trọng tâm : 1.Trọng tâm :

2.Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi , thảo luận , diễn giảng .

C. Chuẩn bị :

CON ĐƯỜNG TRỞ THAØNH KẺ SĨ HIỆN ĐẠI SĨ HIỆN ĐẠI

1. Công việc chính :

* Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên , bài soạn . * Học sinh : Đọc văn bản soạn bài , chuẩn bị bài tập nâng cao . 2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt .

D.Tiếntrình tổ chức dạy học: I.Ổn định lớp :

II.Kiểm tra bài cũ : .?

III.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới .

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu hoàn cảnh

sáng tác ,tác phẩm .

GV cho Học sinh đọc tiểu dẫn Trình bày những nét nổi bật trong cuộc đời Nguyễn kHắc Viện? HS trả lời .

Hs nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Tên một số tác phẩm của ông? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Xuất xứ đoạn trích ? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính .

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản . GV cho HS đọc văn bản . GV nhận xét . GV cho HS tìm hiểu từ khóSGK. Chủ đề đoạn trích? HS trả lời . I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả:

- Nguyễn Khắc Viện ( 1913- 1997) , Hương Sơn , Hà Tĩnh . - Sau Khi tốt nghiệp Thành chung , ra Hà Nội học trường bưởi , đỗ tú tài ( 1934)

- 1935 , học đại học y khoa Hà nội . - 1937 sang Pháp tiếp tục học ngành y .

- 1941 trở thành bác sĩ nội trú tãi bệnh viện lớn của Pari . - Từ năm 1942-1952 bị lao phổi , trong thời gain dưỡng bệnh NguyễN Khắc viện tìm ra phương pháp dưỡng sinh tự cứu chữa.

- Cuối năm 1952-1963 phụ trách tổ chức Việt kiều ở pháp , vế nước làm uỷ viên Uỷ ban liên lạc văn hoávới nước ngàoi sáng lập và trực tiếp đảm nhiệm cương vị tổng biên tập tạp chí Edudes Vietnamennes ( nghiên cứu Việt Nam), góp nhiều xây dựng tờ Le courrier du Vietnam (Tin Việt Nam), từng và tổng biên tập kiêm giám đốc nhà xuất bản Ngoại văn

- Về hưu dứng ra thành lập Trung tâm nghiue6n cứu tâm lý trẻ em , một tổ chức phi chính phủ .

- Là một nhà văn hoá nổi tiếng , một kẻ sĩ hiện đại hoạt động hết mình trong việc làm cho thế giới hiểu đúng về đất nước và con người Việt Nam , xây dựng một xã hội việt Nam văn minh dân chủ .

2. Tác phẩm :

Viết nhều tác phẩm , hàng trăm bài báo , chủ biên nhiều sách tiếng Pháp , một hình mẫu kết hợp Đông –Tây.

- Kiều , Kinh nghiệm Việt Nam , Việt Nam Tổ quốc tìm lại, Hỏi đáp về dưỡng sinh ..

3.Hoàn cảnh sáng tác :

Đoạn trích được trích từ bài Noi theo đạo nhà nho trong cuốn Bàn về đạo nho.

II. Đọc hiểu văn bản : 1.Đọc tìm hiểu từ khó :.

HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Trong bài văn , những ưu điểm của nho giáo đã được nêu lên từ góc độ nào và xoay quanh khái niệmthen chốt gì?

GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Trọng tâm

Theo tác giả , giữa chính kiến và đạo lý trongcon người kẻ sĩ , cái nào có thể thay đổi tuỳ hàon cảnh xã hội cụ thể , cái nào phải giữ vững ? Hãy bình lậun về cách lý giải của tác giả?

GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Trọng tâm .

Cốt cách kẻ sĩ hiện đại ở chính con người tác giả đã biểu lộ ra sao qua việc ông nêu chủ kiến của mình về Nho giáo , học theuy61t Mác và về một số vấn đề khác ?

2. Chủ đề :

Ngoài việc kể về quá trình tu dưỡng của bản thân , tác giả muốn gợi ý về con đường phấn đấu trở thành kẻ sĩ hiện đại của người trí thức Việt Nam nói chung – những người trí thức của một dân tộc vốn có truyền thống văn hoá riêng của mình nhan đề đoạn trích đã thâu tóm được chủ đề. 3. Tìm hiểu văn bản :

a. Cơ duyên và sự tu dưỡng :

a 1.Ưu điểm của Nho giáo đã được nêu trong bài:

- Đặt vần đề xử thế một cách rõ ràng và đầy đủ hơn nhiều học thuyết khác .

- Rất quan tâm đến vấn đề tu thân và luôn đề cao trách nhiệm của con người đối với xã hội .

- Trong hệ thống tư tưởng Nho giáo , tinh thần có mức độ luôn hiện diện .

-> Những ưu điểm nói trên của nho giáo nhìn ở góc độ tu dưỡng đạo đức cá nhân được trình bày xung quanh vấn đề đạo lý , không mâu thuẫn với những điều tác giả viết . a2.Chính kiến và đạo lý trong con người kẻ sĩ :

- Chính kiến : quan điểm chính trị ,thái độ chính trị -> có thể thay đổi hoàn cảnh xã hội .

- Đạo lý: là cái luôn phải giữ vững .

+Chính kiến : Quan niệm của ông về : chính trị là cái có tính nhất thời , gắn với từng giai đoạn lịch sử cụ thể

+ Khi làm chính trị , phải biết tuỳ cơ ứng biến , việc hoạch định đường lối cho sự phát triển của đất nước không phải chỉ một lần là xong , luôn nhận thức bổ sung thêm , điểu chỉnh sửa đổi trên cơ sở thâu nạp thêm nhiều dữ kiện mới nảy sinh .

+ Đạo lý: không thể thay đổi -> yếu tố cơ bản tạo nên nhân cách , sống ra con người , khép vào lễ nghĩa , thấu hiểu bản thấn , tri thiên mệnh, không vì giàu sang mà sa đoạ , không vì nghèo khó mà xa rời , không khuất phục trước uy quyền , gắn bó với người khác , nặng nợ với xóm làng -> đặc biệt giúp con người gắn bó với truyền thống dân tộc

=> Tác giả có cái nhìn thấu suốt về vấn đề , có tinh thần tự chủ cao độ , hiểu rõ việc mình làm , không né tránh người đối thoại , thẳng thắn thừa nhận có thay đổi chính kiến -> nổi bật cốt cách của kẻ sĩ thấm nhuần đạo lý nho gia , và tiếp thu phương Tây .

b.Cốt cách của kẻ sĩ hiện đại :

- Nêu chủ kiến của mình về Nho giáo , học thuyết Mác và về một số vấn đề khác :

HS trả lời . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Tìm hiểu đặc điểm văn phong của tác giả được thể hiện qua bài văn tế . Đánh dấu những câu văn không có chủ ngữ trong bài và nêu ý nghĩa của việc lựa chọn cách diễn đạt như vậy .

GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập . GV và HS chốt lại ý chính bài học

-Nội dung và nghệ thuật của bài học .

* Bài tập nâng cao :

Tìm hiểu mối quan hệ kế thừa – phát trei63n giữa con người kẻ sĩ hiệnda95i với con người nho sĩ truyền thống ?

GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính

cựu mà biết rút tỉa tinh hoa từ nhiều học thuyết khác , đặc biệt là học thuyết Mác để tự xác lập được tư thế dấn thân hợp lý và có hiệu quả.

-Dám bày tỏ ý kiến trên cơ sở phân tích một cách duy lý , khoa học các mặt ưu điểm , nhược điểm của từng học thuyết “ Cái gốc …thuyết Mác”, “ Mác trong …tu thân” “ mác trong đạo lý ….Nho giáo” vì xem nhẹ xử thế , tu thân -> lời khẳng định táo bạo .

- Giữ được thái độ độc lập với quyền thế . c. Văn phong của tác giả:

- Trong sáng , giản dị, cứng cỏi – cây bút lão luyện

- Có nhiều câu không có chủ ngữ “ Không nhìn …con người”, “ phải thông ….Mạnh”, “ Khi học về ….lời văn “, “ Nhưng khi….nho sĩ”-> chọn cách trình bày tánh việc phô bày cái tôi , tô vẽ cho bản thân -> muốn hướng thẳng đến đối tượng , phá bỏ khoảng cách giữa người viết với người tiếp nhận để độc giả nhập ngay vào phần cốt lõi vấn đề.

III. Kết luận :

Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại là một bài viết xuất sắc . Với cách viết chủ kiến rõ ràng , cách lập luận khúc chiết , có lý ,cótình kết tinh những trải nghiệm cuộc đời sâu sắc . Mỗi người phải xây dựng cho mình một nguyên tắc ứng xử thích hợp tu dưỡng để hoàn thiện bản thân mình đóng góp nhiều cho đất nước .

* Bài tập nâng cao :

- Giữa con người kẻ sĩ hiện đại với con người nho sĩ truyền thống có mối quan hệ kế thừa – phát triển . Những phẩmchất căn cốt của nho sĩ xưa như lòng nhân , tinh thần trọng đạo lí , ý thức tu thân cũng là những yếu tố cấu thành cơ bản của nhân cách kẻ sĩ hiện đại .Cái gốc duy lí của đạo Nho không hề ngăn cản kẽ sĩ hiện đại tiếp thu tinh thần thực nghiệm khoa học . Một sự đổi mới trên cơ sở truyền thống tốt đẹp sẽ giúp kẻ sĩ hiện đại tìm được sự thăng bằng trong đời sống tâm hồn để tận lực cống hiến cho đất nước và cho một xã hội dân chủ , khoa học nhân văn .

IV.Dặn dò: Học bài , soạn bài V.Rút kinh nghiệm :

Một phần của tài liệu Tuyên ngôn độc lập (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w