TƯ DUY HỆ THỐNG-NGUỒN SỨC SỐNG MỚI CỦA TƯ DUY

Một phần của tài liệu Tuyên ngôn độc lập (Trang 25 - 29)

SỨC SỐNG MỚI CỦA TƯ DUY

II.Kiểm tra bài cũ : .?

III.Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới .

Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt

Tiết 1.

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác.

GV cho Học sinh đọc tiểu dẫn Vai trò nổi bật trong cuộc đời của Phan đình Diệu đối với nền khoa học Việt Nam?

HS trả lời . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Đoạn trích có xuất xứ từ đâu? HS trả lời .

HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản . GV cho HS đọc văn bản .

GV nhận xét .

Phát biểu chủ đề của bản tuyên ngôn ?

HS trả lời .

GV bổ sung chốt lại ý chính . Xác định bối cảnh thời đại của lời kêu gọi đổi mới tư duy và xây tư duy hệ thống?

HS trả lời . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính . Trọng tâm.

Đặc diểm nổi bật nhất của tư duy hệ thống là gìTác giả đã đưa ra ví dụ nào nhằm giúp độc giả thấy rõ sự cần thiết của kiểu tư duy này trong việc nắm bắt những phẩm chất hợp trội của hệ thống ? Em hãy nêu thêm một số ví dụ khác

I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả:

- Phan Đình Diệu , 1936, huyện Can Lộc , tỉnh Hà Tĩnh . - 1967 bảo vệ luận án tiến sĩ toán –lý tại trường Đại học quốc gia Mat-xcơ-va

- Về nước công tác tại viện khoa học Việt Nam , tham gia giảng dạy tại nhiều trường đại học Hà nội , từng là phó viện trưởng Viện khoa học Việt Nam , đại biểu Quốc hội khoá V, VI , uỷ viên Đoàn chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam , phó chủ tịch Hội đồng quốc tế toán học trong các nước đang phát triển , uỷ viên biên tập của một số tạp chí khoa học trong và ngoài nước .

2. Tác phẩm :

Viết nhiều bài báo về chính trị xã hội 3.Xuất xứ đoạn trích:

Tư duy hệ thống – nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy là bản rút gọn của tiểu luận Tư duy hệ thống và hệ thống đổi mới tư duy , in trong cuốn Một góc nhìn của tri thức . II. Đọc hiểu văn bản :

1.Đọc tìm hiểu từ khó :. 2. Chủ đề :

Khẳng định ưu thế của tư duy hệ thộng trong việc tạo ra động lực mới cho công cuộc đởi mới tư duy hiện nay.

3. Tìm hiểu văn bản : a. Bối cảnh thời đại:

-Đạt được nhiều thành tựu to lớn làm đảo lộn không ít quan niệm , hiểu biết của chúng ta về tồn tại

- Nó xuất phát từ trình độ phát triển mới của khoa học , khiến chính khoa học có thể nhận ra những hạn chế của mình trong việc nắm bắt cái bề sâu, bề xa , cái phức tạp đa dạng và phong phú, bí ẩn vô tận của thiên nhiên , cuộc sống . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Đặc điểm nổi bật của tư duy hệ thống :

- “ Nhìn nhận vũ trụ như một thể thống nhất không thể tách rời , trong đó tất cả ….cái toàn thể “

+ Mối quan hệ : Cái tòan thể -> đơn vị cấu thành , các đơn vị cấu thành chi phối của cái toàn thể , tổng gộp chỉ là kết quả của con số cộng đơn giản , nhỏ hơn toàn thể .

để chứng minh đã hiểu đúng vấn đề? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Trọng tâm

Hãy nêu những nét tiêu biểu của tư duy cơ giới cùng vận mệnh lịch sử của nó?

GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính .

Trọng tâm

Nên hiểu như thế nào về sự cáo chung của tư duy cơ giới ? Tư duy hệ thống có loại bỏ hoàn toàn tư duy cơ giới không? Tư duy cơ giới vẫn có thể sử dụng trong phạm vi nào?

GV cho HS thảo luận . Cử người trình bày .

+ Sự tồn tại của tổng gộp mang tính cụ thể , cụ thể tương đối

+ Sự tồn tại của toàn thể luôn trừu tượng -> muốn nắm bắt toàn thể phải sử dụng tư duy hệ thống .

- Để giúp độc giả thấy rõ sự cần thiết của tư duy hệ thống trong việc nắm bắt những phẩm chất hợp trội của toàn thể , đoạn 2, tác giả đưa ra hai ví dụ:

+ “ Độc lập thống nhất … là những thuộc tính …..dất nước đó”

+” dân chủ bình đẳng ,…là thuộc tính ….xã hội đó”

d . Những nét tiêu biểu của tư duy cơ giới và vận mệnh lịch sử của nó:

- Đặc điểm của tư duy cơ giới:

+ Quan niệm tự nhiên như một bộ máy mà ta có thể nhận thức được bằng phương pháp khoa học , bằng phép suy luận diễn dịch .

+ Xét đoán sự vật , đối tượng trong cácquan hệ nhân quả tất định .

+ Thường quy các quan hệ trong thực tế về các dạng đơn giản , có thể biểu diễn được bằng các phương trình tuyến tính với một số ít đại lượng

+ Gắn liền với quan điểm phân tích , xem rằng để hiểu hoàn toàn thì phải hiểu chi tiết từng phần .

- Vận mệnh lịch sử của tư duy cơ giới:

+ Tư duy cơ giới bắt nguồn từ nền văn minh Hy Lạp cổ đại và được phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XVII.

+ Tư duy cơ giới từng chiếm vị trí gần như tuyệt đối trong nhiều thế kỷ trước khi có tư duy hệ thống .

+ Các phương pháp mà tư duy cơ giới sử dụng đã giúp khoa học và công nghệ đạt được nhiều thành tựu to lớn .

+ Sang thế kỷ XX, khoa học gắn liền với tư duy cơ giới tỏ ra bất lực trong việc chiếm lĩnh lý giải nhiều đối tượng phức tạp trong thực tế như cấu trúc vật chất ở dưới mức nguyên tử , sự hình thành phát triển của vũ trụ , sự trồi sụt thất thường của cá thị trường tài chính …, trả lời những câu hỏi: vũ trụ từ đâu ra . sự sống từ đâu đến , tâm linh xuất phát từ đâu …

-> Tư duy cơ giới đã đến giai đoạn cáo chung từ hai ba thập niên gần đây.

+ Cáo chung là mất vị thế độc tôn , toàn trị để trở với khu vực thích hợp của mình trong lãnh điạ khoa học rộng lớn -> Ý kiến của tác giả rất rõ ràng “ tư duy mới là cần thiếtt ……và cần thiết”

HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính . Trọng tâm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tư duy khoa học , tư duy hệ thống có cần đến sự tưởng tượng và mơ mộng không Vì sao ? Tri thức và tưởng tượng có mối quan hệ với nhau như thế nào ? Tìm thêm ví dụ chứng tỏ phát minh khoa học có thể được nảy sinh cùng với sự hoạt động tích cực trí tưởng tượng? HS trả lời . HS nhận xét . GV bổ sung chốt lại ý chính . Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập . GV và HS chốt lại ý chính bài học

-Nội dung và nghệ thuật của bản Tuyên ngôn độc lập .

Bài tập nâng cao :

Tư duy hệ thống có cần cho việc tìm hiểu , khám phá văn học không ?Vì sao? Hãy cho ví dụ cụ thể nhằm làm sáng tỏ vấn đề. GV cho HS thảo luận .

Cử người trình bày . HS nhận xét .

GV bổ sung chốt lại ý chính

đ.Mối quan hệ giữa tư duy khoa học và tư duy hệ thống : - Tư duy khoa học , tư duy hệ thống rất cần đến sự tưởng tượng và mơ mộng :

+ Đối tượng chính của khoa học hệ thống là : hệ thống phức tạp trong thiên nhiên , cuộc sống -> muốn hiểu dựa vào tri thức khoa học chưa đủ , cần phải hy động thêm những tri thức thu nhận được bằng trực cảm , kinh nghiệm , mơ mộng tưởng tượng – mà lý trí phải dừng bước

- Giữa tri thức và tưởng tượng có mối quan hệ chặt chẽ , bổ sung cho nhau , nâng cao năng lực của nhau .

“ Càng nhiều tri thức ….sáng tạo khoa học”.

+ Ví dụ : định luật Archi mède được khám phá cùng với gây phút loé sáng khi nhà bác học đang nằm trong bồn tắm thấy nước nâng mình lên

+ Bằng sựï liên tưởng , Newton phát hiện ra định luật vạn vật hấp dẫn khi qủa táo rơi xuống đầu .

+ Morse cha đẻ của máy điện báo và bộ mã morse tìm ra phương pháp gửi tín hiệu đường dài từ những liên tưởng xuất thần lúc chứng kiến cảnh đổi ngựa ở một trạm bưu điện.

+ Anstanh: “ Cảm xúc đẹp nhất …của tự nhiên “ III. Kết luận :

.Chúng at đang bước vào công cuộc cuộc đổi mới tư duy nhằm đáp ứng những yêu cầu , đòi hỏi của cuộc sống hiện đại , thời đại của sự phát triển đất nước . Tư duy hệ thống với sự hình dung vũ trụ là một toàn thể thống nhất không thể tách rời là hệ hình tư duy giúp chúng ta có được một thế nhìn , cách nhìn mới về thế giới và theo đó là một phương cách hành động mới mà chúng ta đang cần phải có . Đó là lý do chính đáng để ta khẳng định tư duy hệ thống là chất men , là nguồn lực thúc đẩy công cuộc đổi mới tư duy đạt kết quả tốt .

* Bài tập nâng cao :

- Tư duy hệ thống rất cần cho việc tìm hiểu , khám pha 1khoa học bởi văn học cũng là một hiện tượng sáng tạo chứa đầy bí ẩn , phong phú như chính cuộc đời . Nếu không co ùtư duy hệ thống ta sẽ khó mà lý giải được cái hay ,cái đẹp các hiện tượng văn học ( nền văn học , trào lưu văn học , tác giả văn học , tác phẩm văn học) .

IV.Dặn dò:Học bài . soạn bài . V.Rút kinh nghiệm :

VI. Câu hỏi kiểm tra :

Tuần Tiết : Phân môn : Ngày soạn : Ngày dạy:

A. Mục tiêu bài học :

Giúp học sinh hiểu được những yếu tố cơ bản góp phần tạo nên đặc điểm nhân

Một phần của tài liệu Tuyên ngôn độc lập (Trang 25 - 29)