Nghi lễ chào cờ theo nghi thức Đội: 1 ý nghĩa của lễ chào cờ:

Một phần của tài liệu giaoan nghi thuc Doi ( ky III) (Trang 28 - 29)

1. ý nghĩa của lễ chào cờ:

Lễ chào cờ đợc thực hiện trong không khí trang nghiêm, mở đầu cho các buổi lễ hoặc các hoạt động của Đội và Nhà trờng, nhằm:

- Giáo dục đội viên tình yêu quê hơng đất nớc.

- Tôn vinh ngỡng mộ, thế hệ cha anh đã làm rạng rỡ truyền thống vẻ vang của dân tộc.

- Tự hào về tổ chức Đội, hình thành ý thức trách nhiệm và tình cảm gắn bó của các em với tổ chức Đội.

2. Những yêu cầu cần chú ý khi thực hiện nghi lễ chào cờ:

- Để thực hiện tốt lễ chào cờ Đội, công tác chuẩn bị cần quan tâm đến những vấn đề sau:

- Chuẩn bị trang thiết bị: cờ, trống, loa đài, bàn ghế. Ôn luyện bài trống chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca (có thể lớp trực ban thực hiên công việc này)

- Không gian vừa đủ để các đội viên thể hiện đợc các nội dung của buổi lễ và đợc trang trí đẹp, đủ, đúng quy định.

- Thời gian tổ chức phải phù hợp với quy mô buổi lễ. - Một số vấn đề cần lu ý:

+ Tùy theo quy mô lễ chào cờ mà lựa chọn các hình thức chào cờ cho phù hợp nhng phải đảm bảo tính trang trọng của buổi lễ.

+ Khi thực hiện nghi lễ chào cờ phải do chính các em đội viên thực hiện dới sự hớng dẫn của các anh chị phụ trách.

+ Chỉ huy buổi lễ chào cờ phải có tác phong nhanh nhẹn, chững chạc, khẩu lệnh rõ ràng, dứt khoát, chính xác.

+ Ngời đội viên phải đeo khăn quàng đỏ, hát dúng quốc ca, đội ca, đáp khẩu hiệu phải to, rõ ràng.

+ Trong một số buổi lễ có thể cho đội trống, đội cờ mặc trang phục của nghi lễ theo đúng quy định của nghi thức Đội ( nếu có đièu kiện).

3. Các hình thức tổ chức lễ chào cờ:

- Cờ treo:

Cờ đợc treo sẵn trên lễ đài, trên phông hay cột cờ (diễn biến buổi lễ nh quy định).

Một phần của tài liệu giaoan nghi thuc Doi ( ky III) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w