II. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Cõu 1 (2 điểm)
a) Nhiệm vụ đợc giao: ( 0,75 điểm)
3. Đánh giá: ( 0,5 điểm)
- Trong hoàn cảnh sống và chiến đấu khó khăn nguy hiểm, các nhân vật Thao và Nho đã sáng ngời lên tinh thần dũng cảm, tâm hồn trong sáng mộng mở và trẻ trung. Đó là những phẩm chất cao đẹp của những cô gái thanh niên xungphong trên tuyến đờng TS, của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.
- Nghệ thuật nổi bật: Tác giả đã thành công trong bút pháp cá trể hóa nhân vật. Hình ảnh mỗi nhân vật đợc miêu tả với những nét cá tính riêng bệt nên rất chân thực, sinh động.
- Nguyên nhân thành công: Phải là ngời trong cuộc và gắn bó yêu thơng ... mới có thể tả đợc chân thực, sinh động nh vậy.
- Liên hệ so sánh: Các tác phẩm thơ ca, truyện kí viết về tuổi trẻ VN thời chống Mĩ.
III. Kết bài:
- Nêu ấn tợng khái quát về hai nhân vật Thao và Nho. - Liên hệ bản thân
0,5
Đề 4:
Câu1. (1, 0 điểm)
Trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết: " Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng"
( Ngữ văn9, tập một, NXB giáo dục- 2005) Từ mặt trời ở câu thứ hai là biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của nó?
Câu2 ( 2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ( khoảng 5-7 dòng) giới thiệu về tác giả Hữu Thỉnh, trong đó có sử dụng phép thế và phép nối. Chỉ ra những từ ngữ liên kết thuộc liên kết nào?
Câu3. ( 3,0 điểm)
Trong văn bản Chuẩn bị hành trang vào trang vào thế kỉ mới ( ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục- 2005), tác giả Vũ Khoan chỉ ra một trong những cái mạnh của con ngời Việt Nam là " Thông minh nhạy bén với cái mới" còn cái yếu là " khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế dom lối học chay, học vẹt nặng nề".
Hãy viết một bài văn nghị luận ( Khoảng 300 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên?
Cảm nhận của em về nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích trong ngữ văn9, tập hai, NXB giáo dục-2005)
Hớng dẫn chấm thi Câu Đáp án Điểm 1 (1,0 điểm)
- Từ mặt trời trong câu thơ trên là biện pháp tu từ ẩn dụ 0.5 điểm - Tác dụng: Thể hiện tình cảm của ngời mẹ đối với con. Con là mặt trời của
mẹ;là nguồn hạnh phúc ấm áp vừa gần gũi, vừa thiêng liêng của đời mẹ. Con đã góp phần sởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống...
0.5 điểm
2(2,0 (2,0 điểm)
- Đoạn văn trên trình bày nét cơ bản về tác giả Hữu Thỉnh ( Năm sinh-năm
mất,quê quán, đặc điểm thơ, tác phẩm chính...) 0.5 điểm - Đoạn văn phải có sử dụng các phép liên kết: Phép thế và phép nối. Chỉ ra từ
ngữ liên kết thuộc các phép liên kết đó ( Nếu đúng một phép liên kết cho 0.75 điểm) 1.5 điểm 3 (3 điểm)
a, Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b, Yêu cầu về hình thức:
Thí sinh cần làm rõ các nội dung sau:
-Nêu đợc vấn đề cần nghị luận 0.5
điểm - Suy nghĩ về cái mạnh của con ngời Việt nam: Thông minh, nhạy bén với cái
mới ( Vận dụng các thao tác nghị luận để làm rõ cái mạnh của con ngời Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng của nó)
1.0 điểm - Suy nghĩ về cái yếu của con ngời Việt nam: Khả năng thực hành và sáng tạo
bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề ( Vận dụng các thao tác nghị luận để làm rõ cái yếu của con ngời Việt Nam; ý nghĩa, tác dụng của nó)
1.0 điểm - liên hệ bản thân: Thấy đợc cái mạnh của bản thân để từ đó có hớng phát
huy; Khắc phục những cái yếu, nhất là lối học chay, học vẹt; tăng cờng kĩ năng thực hành và vận dụng... 0.5 điểm 4 (4 điểm)
a, Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
b, Yêu cầu về hình thức: Trên cơ sở hiểu biết về tác phẩm" Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh Khuê ( Phần trích trong ngữ văn9, tập hai), thí sinh trình bày đợc những cảm nhận của mình về nhân vật Phơng Định trong đoạn trích. Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày, nhng cần làm rõ đợc các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nhân vật Phơng Đinh 0.5 điểm - Vẻ đẹp của nhân vật Phơng Định không tách rời vẻ đẹp của tập thể nữ tổ
trinh sát mặt đờng và đợc đặt trong tình huống thử thách của một vùng trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn.
0.5 điểm - Nhân vật Phơng Định là cô gái Hà Nội vô t, hồn nhiên, nhạy cảm, hay mơ
mộng, thích hát, quan tâm đến hình thức... 1.0 điểm - Nhân vật Phơng Định là một nữ thanh niên xung phong dũng cảm, không sợ
quan...
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật( chủ yếu là miêu tả tâm lí): Truyện kể ở ngôi thứ nhất, cũng là nhân vật chính nên tác giả có điều kiện tập trung miêu tả làm nổi bật thế giới nội tâm phong phú, cao đẹp của nhân vật...
0.5 điểm - Đánh giá: Nhân vật Phơng Định tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt nam trong
thời kì kháng chiến chống Mỹ. 0.5 điểm
Đề 5:
Cõu 1: (1 điểm)
Trong truyện ngắn Làng, Kim Lõn đó xõy dựng một tỡnh huống truyện làm bộc lộ sõu sắc tỡnh yờu làng quờ và lũng yờu nước của nhõn vật ụng Hai. Đú là tỡnh huống nào?
Cõu 2: (1 điểm)
Kim vàng ai nỡ uốn cõu, Người khụn ai nỡ núi nhau nặng lời.
Cõu ca dao trờn khuyờn chỳng ta điều gỡ? Điều đú liờn quan đến phương chõm hội thoại nào?
Cõu 3: (3 điểm)
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cỏnh cổng, rồi buụng tay mà núi: “Đi đi con, hóy can đảm lờn, thế giới này là của con,…”
(Theo Lớ Lan, Cổng trường mở ra)
Từ việc người mẹ khụng “cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buụng tay” để con tự đi, hóy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về tớnh tự lập.
Cõu 4: (5 điểm)
Cảm nhận về cảnh mựa xuõn trong bốn cõu thơ đầu và sỏu cõu thơ cuối của đoạn trớch Cảnh ngày xuõn:
Ngày xuõn con ộn đưa thoi,
Thiều quang chớn chục đó ngoài sỏu mươi. Cỏ non xanh tận chõn trời,
Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa.
[…]
Tà tà búng ngà về tõy, Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khờ, Lần xem phong cảnh cú bề thanh thanh.
Nao nao dũng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều) BÀI GIẢI GỢI í
Cõu 1:
Trong truyện ngắn Làng, Kim Lõn đó xõy dựng một tỡnh huống truyện làm bộc lộ sõu sắc tỡnh yờu làng quờ và lũng yờu nước của nhõn vật ụng Hai: Trong lỳc đang sống ở vựng tự do, ụng Hai được biết tin làng của ụng đó trở thành một làng Việt gian. Tin đú đó mang lại rất nhiều xỳc động cho ụng. Nú khiến ụng cú nhiều tõm trạng, suy nghĩ và hành động. Qua đú, nú thể hiện lũng yờu làng, yờu nước của ụng Hai.
Cõu 2:
Cõu ca dao trờn với một số hỡnh ảnh ẩn dụ, kết cấu so sỏnh đặc sắc: Kim vàng - uốn cõu // Người khụn - nặng lời đó đưa ra lời khuyờn: chỳng ta cần phải cú thỏi độ tế nhị, lịch sự khi núi
năng, hội thoại với nhau trong giao tiếp. Điều này liờn quan đến phương chõm hội thoại lịch sự: khi giao tiếp cần chỳ ý đến sự tế nhị, khiờm tốn và tụn trọng người khỏc.
Cõu 3:
Học sinh cú thể làm nhiều cỏch khỏc nhau miễn là cú đủ một số ý theo quy định. Sau đõy là một cỏch làm cụ thể:
• Mở bài : Nờu lại cõu văn trờn đề bài để dẫn đến tớnh tự lập
Khi cũn nhỏ, chỳng ta sống trong sự bảo bọc của ụng bà, cha mẹ nhưng khụng phải lỳc nào người thõn yờu cũng ở bờn cạnh chỳng ta. Bàn tay dỡu dắt của cha mẹ, đến một lỳc nào đú cũng phải buụng ra để chỳng ta độc lập bước vào đời. Hai chữ “buụng tay” trong cõu văn của Lý Lan như một bước ngoặt của hai trạng thỏi được bảo bọc, chở che và phải một mỡnh bước đi. Việc phải bước đi một mỡnh trờn đoạn đường cũn lại chớnh là một cỏch thể hiện tớnh tự lập.
• Thõn bài :
+ Giải thớch: tự lập là gỡ? ( nghĩa đen: tự đứng một mỡnh, khụng cú sự giỳp đỡ của người khỏc. Tự lập là tự mỡnh làm lấy mọi việc, khụng dựa vào người khỏc).
Người cú tớnh tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mỡnh mà khụng ỷ lại, phụ thuộc vào mọi người xung quanh.
+ Phõn tớch:
_ Tự lập là đức tớnh cần cú đối với mỗi con người khi bước vào đời.
_ Trong cuộc sống khụng phải lỳc nào chỳng ta cũng cú cha mẹ ở bờn để dỡu dắt, giỳp đỡ ta mỗi khi gặp khú khăn. Vỡ vậy, cần phải tập tớnh tự lập để cú thể tự mỡnh lo liệu cuộc đời bản thõn.
_ Người cú tớnh tự lập sẽ dễ đạt được thành cụng, được mọi người yờu mến, kớnh trọng. _ Dẫn chứng.
+ Phờ phỏn: _ Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhõn cỏch, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ biết dựa dẫm vào người khỏc sẽ trở thành một gỏnh nặng cho người thõn và cuộc sống sẽ trở nờn vụ nghĩa. Những người khụng cú tớnh tự lập, cứ dựa vào người khỏc thỡ khú cú được thành cụng thật sự. Cho nờn ngay cả trong thế giới động vật, cú những con thỳ đó biết sống tự lập sau vài thỏng tuổi.
+ Mở rộng: tự lập khụng cú nghĩa là tự tỏch mỡnh ra khỏi cộng đồng. Cú những việc chỳng ta phải biết đoàn kết và dựa vào đồng loại để tạo nờn sức mạnh tổng hợp.
+ Liờn hệ bản thõn: cần phải rốn luyện khả năng tự lập một cỏch bền bỉ, đều đặn. Để cú thể tự lập, bản thõn mỗi người phải cú sự nỗ lực, cố gắng và ý chớ mạnh mẽ để vươn lờn, vượt qua thử thỏch, khú khăn, để trau dồi, rốn luyện năng lực, phẩm chất.
• Kết bài :
Nếu mọi người đều biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau thỡ xó hội sẽ trở nờn tốt đẹp hơn và cuộc sống mỗi người sẽ được hạnh phỳc.
Cõu 4:
- Giới thiệu vài nột về Nguyễn Du và tỏc phẩm Đoạn trường tõn thanh (truyện Kiều). - Giới thiệu đoạn thơ được dẫn trong đề bài.
- Giới thiệu vị trớ của đoạn thơ: 10 cõu khụng liờn tiếp trong đoạn trớch Cảnh ngày xuõn thuộc phần đầu của tỏc phẩm truyện Kiều. Đoạn thơ miờu tả cảnh mựa xuõn trong ngày hội Đạp Thanh. - Phõn tớch để trỡnh bày cảm nhận về cảnh mựa xuõn trong 4 cõu thơ đầu: đú là quang cảnh thỏng thứ ba của mựa xuõn với nột đẹp xanh tươi, thanh khiết và phúng khoỏng của: cỏ non xanh tận chõn trời, cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa. Chỳ ý cỏc chi tiết: hỡnh ảnh con ộn gợi đến mựa xuõn; hỡnh ảnh cỏ non xanh tận chõn trời, cành lờ trắng, từ “điểm” mang lại sức sống cho bức tranh cảnh mựa xuõn. Thớ sinh cú thể liờn hệ so sỏnh với một vài cõu thơ miờu tả về mựa xuõn (súng cỏ tươi xanh
gợn đến trời – Hàn Mặc Tử; Mọc giữa dũng sụng xanh / Một bụng hoa tớm biếc – Thanh Hải) để làm nổi bật nột độc đỏo trong nghệ thuật miờu tả của Nguyễn Du.
- Phõn tớch để trỡnh bày cảm nhận về cảnh mựa xuõn trong 6 cõu thơ cuối của đoạn thơ: đú là cảnh buổi chiều lỳc chị em Thỳy Kiều trở về. Bức tranh buổi chiều được miờu tả với nột đẹp dịu dàng, thanh nhẹ, nhuốm màu tõm trạng, bõng khuõng, xao xuyến mà con người thường cú sau một cuộc vui và trong một buổi chiều tà. Cảnh được miờu tả bằng bỳt phỏp tả cảnh ngụ tỡnh. Thớ sinh cần khai thỏc những từ lỏy được sử dụng một cỏch khộo lộo trong đoạn thơ: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ. Những từ lỏy núi trờn vừa cú tỏc dụng miờu tả cảnh vật, vừa gợi tới tõm trạng của con người trong cảnh vật. Thớ sinh cũng cú thể liờn hệ so sỏnh với một vài cõu thơ khỏc (Trước xúm sau thụn tựa khúi lồng / Búng chiều man mỏc cú dường khụng / Theo hồi cũi mục trõu về hết / Cỏ trắng từng đụi liệng xuống đồng – Trần Nhõn Tụng) để làm nổi bật nột riờng của buổi chiều mựa xuõn trong 6 cõu thơ này.
- Nhận xột đỏnh giỏ chung về đoạn thơ ở nghệ thuật, nội dung và ý nghĩa: nghệ thuật miờu tả đặc sắc, hệ thống từ giàu chất tạo hỡnh; bức tranh mựa xuõn đẹp, thanh khiết, dịu nhẹ và đầy tõm trạng; thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du.
Đề 6: Cõu 1: (1 điểm)
Tỡm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đú là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn giỏn tiếp.
Bao nhiờu người thuờ viết Tấm tắc ngợi khen tài: “Hoa tay thảo những nột Như phượng mỳa rồng bay”.
(Vũ Đỡnh Liờn, ễng đồ)
Cõu 2: (2 điểm)
Giỏo dục tức là giải phúng(1). Nú mở ra cỏnh cửa dẫn đến hũa bỡnh, cụng bằng và cụng lớ(2). Những người nắm giữ chỡa khúa của cỏnh cửa này – cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gỏnh một trỏch nhiệm vụ cựng quan trọng, bởi vỡ cỏi thế giới mà chỳng ta để lại cho cỏc thế hệ mai sau sẽ tựy thuộc vào những trẻ em mà chỳng ta để lại cho thế giới ấy (3).
(Phờ-đờ-ri-cụ May-o, Giỏo dục – chỡa khúa của tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2)
a/ Chỉ ra từ ngữ thực hiện phộp liờn kết giữa cõu 1 và cõu 2 của đoạn văn trờn. Cho biết đú là phộp liờn kết gỡ?
b/ Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn văn trờn. Cho biết tờn gọi của thành phần biệt lập đú.
Cõu 3: (2 điểm)
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tụn trọng người khỏc.
Hóy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dũng) trỡnh bày suy nghĩ của em về vấn đề trờn.
Cõu 4: (5 điểm)
Cảm nhận của em về tỡnh cha con trong truyện ngắn chiếc lược gnà
(Nguyễn Quang Sỏng, Chiếc lược ngà, Ngữ văn 9, Tập 1)
BÀI GIẢI GỢI í
Cõu 1:
Lời dẫn trong khổ thơ được thể hiện ở 2 cõu thơ sau:
Như phượng mỳa rồng bay”
Đú là lời dẫn trực tiếp. Về hỡnh thức nú được thể hiện ở chỗ lời dẫn nằm sau dấu hai chấm và ở giữa hai dấu ngoặt kộp.
Cõu 2:
a/ Từ ngữ thực hiện phộp liờn kết giữa cõu 1 và cõu 2 của đoạn văn trờn được thế hiện ở từ “nú” (chủ ngữ của cõu 2). Đú là phộp thế.
b/ Thành phần biệt lập trong đoạn văn trờn : cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ. Tờn gọi của thành phần biệt lập đú là thành phần phụ chỳ.
Cõu 3:
Học sinh cần lưu ý đỏp ứng đỳng yờu cầu của cõu hỏi về việc viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dũng). Sau đõy là một số gợi ý về nội dung:
• Mở bài : Giới thiệu vấn đề
Sống là thường xuyờn giao tiếp với người khỏc. Cú những cỏch giao tiếp đem lại niềm vui và hạnh phỳc cho người khỏc. Cú những cỏch giao tiếp mang lại sự đau khổ và lũng thự hận. Để cú một kết quả tốt đẹp khi giao tiếp, cần phải biết tế nhị và tụn trọng người khỏc.
• Thõn bài : + Giải thớch:
_ Tế nhị: tỏ ra khộo lộo, nhó nhặn trong quan hệ đối xử, biết nghĩ đến những điểm nhỏ thường dễ bị bỏ qua.
_ Tụn trọng: tỏ thỏi độ đỏnh giỏ cao và cho là khụng được vi phạm hay xỳc phạm đến. + Phõn tớch:
_ Tế nhị và tụn trọng người khỏc là những phẩm chất cực kỡ quan trọng trong giao tiếp.
_ Biết tế nhị và tụn trọng người khỏc trong giao tiếp sẽ dẫn đến sự hài hũa, vui vẻ và những kết quả