NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8- Tuần 8,9,10 (Trang 33 - 34)

I-Mục tiêu cần đạt

HS được luyện tập thêm để hiểu và sử dụng tốt về nói giảm- nói tránh

II-Tiến trình giờ học

1.Bài cũ: Thế nào là nói quá, tác dụng? Chữa bài tập 2.Bài mới

Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung hoạt động

-

-

Những từ in đậm trong ví dụ có ý nghĩa là gì?

Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?

Vì sao tác giả lại dùng “Bầu sữa” mà không dùng một từ khác?

So sánh cách nói ở ví dụ 3 – 1, cách nào nhẹ nhàng hơn

-Từ ba ví dụ trên em hiểu như thế nào là nói giảm, nói tránh?

-

Lựa chọn cách nói giảm nói tránh?

Mục nghệ thuật ứng xử?

I-Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

1.Ngữ liệu: SGK, trang 107, 108

2.Nhận xét:

1-3 VD: Tác giả đều tránh dùng từ “chết” để giảm bớt đau buồn

-Những cách nói giảm khác khi nói về cái chết: 250, băng hà, qui tiên,… Thôi rồi, Lượm ơi!.... Bà về năm đói làng treo lưới

2-Tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng một từ ngữ khác cùng nghĩa để tránh thô tục

3-Cách nói thứ hai là cách nói tế nhị, có tính chất nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận

*Kết luận: SGK

II.Luyện tập

Bài tập 1:

a.đi nghỉ d.có tuổi b.chia tay nhau c.đi bước nữa c.khiếm thị Bài tập 2: Đáp án a-2 b-2 c-1 d-1 e-2 Bài tập 3: Phiếu học tập -Anh còn kém lắm

Bạn đi như rùa >< Bạn có thể đi nhanh hơn được không

Anh ấy què một chân >< Anh ấy không thể đi hai chân

Đáp số của bạn sai bét >< Bạn thử tìm một đáp số chính xác hơn

Anh ấy là người hay nói dối >< Anh ấy chẳng mấy khi nói thật

-Cậu mặc áo màu đỏ xấu lắm

-Cậu mặc chiếc áo màu trắng sẽ đẹp hơn (tôn da)

-Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đau chị ạ

-Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ

Bài tập 4: Tình huống sử dụng nói giảm nói tránh phù hợp

Khi cần phải nói thẳng, đúng mức độ sự thật thì không nên dùng nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi

VD: Cậu bị nhiều điểm kém, cậu cần phải cố gắng

(Hoặc khi luận tội một phạm nhân, phong cách khoa học, hành chính không cho phép nói giảm)

-Nói vòng vo (khi không cần thiết) -> gây khó chịu cho người tiếp nhận -Nhún nhường không phù hợp => Lời nói không chân thật hay có tính nịnh hót

*BTVN: Sưu tầm những ví dụ có dùng nói giảm, nói tránh -Nhận xét về hai câu sau:

+”Lời nói…..lòng nhau” +”Thuốc đắng……mất lòng”

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8- Tuần 8,9,10 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w