7. Cấu trúc luận văn
3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm
Sau quá trình thử nghiệm và theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh, đặc biệt là khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề, sự hình thành các liên tƣởng, khả năng điều ứng để tìm tòi phát hiện kiến thức mới, kích thích học sinh khám phá kiến thức mới, qua đó thấy rằng lớp thử
99
nghiệm có chuyển biến tích cực hơn so với trƣớc thử nghiệm. Qua khảo sát học sinh lớp 12D (lớp thực nghiệm) năm học 2012-2013 của trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Sơn La (sau khi đã thực nghiệm) thông qua mẫu phiếu điều tra ở phụ lục 03 thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Câu Tổng Số phiếu Đáp án A Đáp án B Đáp án C SP % SP % SP % 1 40 33 82,5 7 17,5 0 0 2 40 34 85,0 6 15,0 0 0 3 40 25 62,5 11 27,5 4 10,0 4 40 20 50,0 14 35,0 6 15,0 5 40 20 50,0 14 35,0 6 15,0 6 40
Bảng 3.4- Kết quả điều tra HS lớp 12D sau thực nghiệm
Qua kết quả điều tra cho thấy đa số học sinh (82,5%) cảm nhận rằng phƣơng pháp dạy học khám phá là phƣơng pháp dạy học tích cực, kích thích đƣợc sự hứng thú tìm tòi kiến thức mới của học sinh. Các em cho rằng phƣơng pháp dạy học khám phá là phƣơng pháp dạy học rất có hiệu quả (62,5%) và có thể thƣờng xuyên vận dụng trong quá trình dạy học bộ môn Toán. Đặc biệt, là nội dung “ Nguyên hàm- Tích phân” – Một phần nội dung kiến thức tƣơng đối khó trong chƣơng trình toán THPT.
Qua phân tích kết quả thực nghiệm có thể đi đến nhận xét một cách tổng quát về việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá vào trong quá trình dạy học là:
- Học sinh hứng thú hơn trong giờ học Toán. Điều này đƣợc giải thích là do HS chủ động tham gia vào quá trình tìm kiếm kiến thức thay vì tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, HS ngày càng tin tƣởng vào năng lực của bản thân vì lƣợng kiến thức thu nhận đƣợc là vừa sức.
100
- Khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá của HS tiến bộ hơn. Điều này đƣợc giải thích là do GV đã chú ý hơn trong việc rèn luyện các kỹ năng này cho các em.
- Việc ghi nhớ thuận lợi hơn. Điều này đƣợc giải thích các kiến thức mà các em học đƣợc là do các em tự khám phá ra.
- Năng lực tự phát hiện vấn đề và độc lập giải quyết vấn đề tốt hơn. Điều này đƣợc giải thích là do GV đã chú ý dạy cho các em tri thức phƣơng pháp tìm đoán, chú ý bồi dƣỡng cho các em vận dụng một số quan điểm của triết học duy vật biện chứng trong hoạt động tìm kiếm kiến thức mới.
- Việc đánh giá, tự đánh giá bản thân được sát thực hơn. Điều này do trong quá trình dạy học theo phƣơng pháp khám phá, HS tiếp thu các tri thức khoa học thông qua con đƣờng nhận thức: từ tri thức của bản thân thông qua hoạt động hợp tác với bạn đã hình thành tri thức có tính chất xã hội của cộng đồng lớp học; GV kết luận về cuộc hội thoại, đƣa ra nội dung vấn đề, làm cho HS tự kiểm tra đánh giá, tự điều chỉnh tri thức của bản thân.
- HS học tập ở nhà thuận lợi hơn. Điều này đƣợc giải thích trên lớp GV đã chú ý bồi dƣỡng cho các em một số năng lực khám phá kiến thức mới, các vấn đề cần khám phá lại thƣờng nằm ở các tiết luyện tập, ôn tập hay bài tập về nhà.
- HS tham gia vào bài học sôi nổi hơn, mạnh dạn hơn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình. Điều này là do trong quá trình dạy học, GV yêu cầu HS phải tự phát hiện và tự giải quyết một số vấn đề, HS đƣợc tự trình bày kết quả làm đƣợc.
3.4. Đề xuất các biện pháp sư phạm
Căn cứ vào kết quả kiểm tra, bƣớc đầu có thể thấy hiệu quả của các quan điểm chủ đạo nhằm rèn luyện cho học sinh khả năng khám phá kiến thức mà luận văn đã đề xuất và thực hiện trong quá trình thực nghiệm.
101
Với nội dung đề tài này có thể vận dụng các biện pháp sƣ phạm sau:
- Dạy học theo hƣớng quan tâm rèn luyện khả năng khám phá cho học sinh. - Nâng cao trình độ nhận thức, khả năng tƣ duy nhạy bén cho học sinh khá, giỏi và một số học sinh ở mức trung bình ở lớp thử nghiệm.
- Vận dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực trong việc tìm lời giải của bài toán, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Dự đoán và giúp học sinh khắc phục các sai lầm khi giải toán và khai thác bài toán.
- Giáo viên có kế hoạch và hệ thống bài tập thích hợp, đủ để cho các em rèn luyện các hoạt động khám phá.
Dạy học theo hƣớng này học sinh có hứng thú học tập hơn, giúp học sinh rèn luyện khả năng tự phát hiện và giải quyết vấn đề tìm tòi khám phá kiến thức mới. Đặc biệt ở các em trung bình khá đã tự tin hơn trong học tập.
3.5. Kết luận rút ra từ thực nghiệm
Việc vận dụng phƣơng pháp dạy học khám phá trong dạy học tích phân cho học sinh là có thể thực hiện đƣợc. Nếu giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá thích hợp thì việc khai thác các bài toán có tác dụng tốt trong việc gây hứng thú và niềm tin cho học sinh, lôi cuốn các em vào các hoạt động tự giác, tích cực, độc lập và phát triển khả năng sáng tạo cho học sinh. Qua đó ta cũng rèn luyện các hoạt động trí tuệ cho học sinh và hình thành những phẩm chất trí tuệ tốt đẹp.
Nhƣ vậy, mục đích thực nghiệm đã đƣợc hoàn thành, tính khả thi và tính hiệu quả của các quan điểm chủ đạo đã đƣợc khẳng định, giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc không những có tác dụng tốt trong việc bồi dƣỡng năng lực khám phá, phát hiện tri thức mới cho học sinh mà còn góp phần nâng cao chất lƣợng học tập và đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.
102
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu và thực nghiệm, luận văn đã thu đƣợc những kết quả sau:
1. Luận văn đã hệ thống hoá quan điểm của một số vấn đề về phƣơng pháp dạy học khám phá, những biểu hiện của năng lực khám phá kiến thức mới, những ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp dạy học khám phá, vì sao ta nên sử dụng phƣơng pháp dạy học khám phá, mối quan hệ của phƣơng pháp dạy học khám phá với các PPDH khác.
2. Luận văn đã đề xuất đƣợc một số biện pháp sƣ phạm vận dụng một số kiểu dạy học khám phá trong dạy học tích phân và một số biện pháp để giúp học sinh khám phá phát hiện ra những sai lầm thƣờng hay mắc phải khi tính tích phân trong dạy học tích phân cho học sinh khá, giỏi ở trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Sơn La.
3. Luận văn đã trình bày nội dung của các biện pháp sƣ phạm theo một cấu trúc thống nhất: Cơ sở của biện pháp, nội dung của biện pháp, các ví dụ minh họa và hệ thống các bài tập nhằm minh hoạ cho phần lý luận trong chƣơng I cũng nhƣ các nội dung đã đề xuất trong chƣơng II.
4. Luận văn đã trình bày kết quả thử nghiệm sƣ phạm tại Trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Sơn La theo các nội dung đã đƣợc đề xuất trong chƣơng II và kết quả thử nghiệm phần nào minh hoạ cho tích khả thi và tính hiệu quả của đề tài.
5. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các đồng nghiệp trong dạy học “Nguyên hàm- Tích phân” cho học sinh các trƣờng THPT.
6. Hƣớng phát triển của đề tài: Luận văn có thể mở rộng phạm vi áp dụng cho các trƣờng THPT và nội dung đề tài có thể mở rộng áp dụng cho tất cả các nội dung kiến thức của bộ môn Toán.
103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 . Lê Võ Bình (2007), dạy học hình học các lớp cuối cấp trung học cơ sở theo hướng tiếp cận PP khám phá, Luận án tiến sĩ GD học.
2 . Lê Hồng Đức, Lê Bích Ngọc(2005), Phương pháp giải toán tích phân,
NXB Hà Nội.
3 . Nguyễn Cam (2008), Phương pháp giải toán tích phân và giải tích tổ hợp, NXB Trẻ.
4 . Trần Văn Hạo (2008), Sách giáo khoa Giải tích 12, NXB Giáo dục.
5 . Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học, NXB ĐH Sƣ phạm.
6 . Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7 . Trần Đức Huyên, Trần Chí Trung, Phương pháp giải toán tích phân,
NXB GD.
8 . Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học sƣ phạm.
9 . Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm.
10 . Bùi Văn Nghị (2009), Hướng dẫn ôn- luyện thi Đại học, cao đẳng,
NXB Đại học sƣ phạm.
11 . Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB ĐH Sƣ phạm.
12 . Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sƣ phạm.
104
13 . Phạm Vĩnh Phúc (2009), Hướng dẫn ôn tập môn Toán lớp 12, NXB GD.
14 . Đào Tam (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán ở trường Đại học và trường Phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm.
15 . Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXB Giáo dục Hà Nội.
Sơn La, ngày 15 tháng 12 năm 2014
Người hướng dẫn
105
PHỤ LỤC 01
PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Về thực trạng dạy và học Toán ở bậc THPT bằng PPDH khám phá & thực trạng dạy và học Tích phân ở chương trình Giải tích 12-THPT
(Dành cho giáo viên bộ môn Toán)
Họ và tên: ... (có thể không ghi). Số năm công tác: ... Đơn vị công tác: ...
Nội dung điều tra
(Đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu x vào ô vuông tương ứng hoặc ghi ý kiến của mình vào chỗ ……..).
Câu 1: Hiểu biết của thầy (cô) về phƣơng pháp dạy học Khám phá? A. Hiểu biết khá rõ
B. Hiểu biết bình thƣờng C. Biết ít
Câu 2: Trong thực tiễn dạy học, thầy (cô) có vận dụng phƣơng pháp dạy học Khám phá không?
A. Thƣờng xuyên vận dụng
B. Vận dụng tùy theo từng bài học C. Không vận dụng bao giờ
Câu 3: Khả năng vận dụng phƣơng pháp dạy học Khám phá trên thực tiễn ở mức độ nào?
A. Dễ Vận dụng
B. Có thể vận dụng đƣợc C. Khó vận dụng
Câu 4: Hiệu quả khi vận dụng phƣơng pháp dạy học Khám phá trong thực tiễn? A. Rất hiệu quả
B. Có hiệu quả C. Kém hiệu quả
106
dung “ Nguyên hàm- Tích phân” không? A. Rất phù hợp
B. Phù hợp ở một số hoạt động trong từng bài C. Không phù hợp
Câu 6: Theo thầy (cô) học sinh có thích khi học nội dung “ Nguyên hàm- Tích phân” không?
A. Rất thích
B. Thích (bình thƣờng) C. Không thích (sợ)
Câu 7: Theo thầy (cô) nhận thức của học sinh khi học nội dung “ Nguyên hàm- Tích phân” ở mức độ nào?
A. Đa số hiểu bài B. Chỉ số ít hiểu bài C. Không hiểu bài
Câu 8: Theo thầy (cô) khả năng vận dụng của học sinh khi học nội dung “ Nguyên hàm - Tích phân” ở mức độ nào?
A. Đa số biết vận dụng B. Chỉ số ít biết vận dụng C. Không biết vận dụng
Câu 9: Thầy (cô) đã có sáng kiến kinh nghiệm nào về vận dụng phƣơng pháp dạy học Khám phá trong giảng dạy chƣa?
A. Đã có B. Chƣa có
Câu 10: Theo thầy (cô) khó khăn lớn nhất mà giáo viên thƣờng gặp phải khi vận dụng phƣơng pháp dạy học Khám phá là gì?
……… ……… ………
107
PHỤ LỤC 02
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Về thực trạng của học sinh khi học nội dung Nguyên hàm- Tích phân ở chương trình Giải tích 12-THPT
(Dành cho học sinh khối 12)
Họ và tên: ... (có thể không ghi). Lớp: ... Trƣờng: ... ………. Năm học:………..
Nội dung điều tra
(Em vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu x vào ô vuông tương ứng hoặc ghi ý kiến của mình vào chỗ ……..).
Câu 1: Cảm nhận của em khi học nội dung “ Nguyên hàm- Tích phân” ? A. Rất dễ hiểu
B. Bình thƣờng C. Không hiểu
Câu 2: Cảm nhận của em khi vận dụng nội dung “ Nguyên hàm- Tích phân” vào giải các bài tập?
A. Dễ B. Khó C. Rất khó
Câu 3: Em có hay tham khảo thêm nội dung về “ Nguyên hàm- Tích phân” không?
A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng C. Không khi nào
Câu 4: Em có hay thƣờng xuyên giải các bài tập về “ Nguyên hàm- Tích phân” không ?
A. Chỉ giải các bài tập trong sách giáo khoa
B. Có tham khảo thêm bài tập trong sách nâng cao
C. Có tham khảo thêm sách bài tập nâng cao và các đề thi
108 Tích phân” là gì? ………. ……….. ……….. ……… PHỤ LỤC 03 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Về việc dạy và học Toán ở bậc THPT bằng PPDH khám phá & việc vận dụng PPDH khám phá vào dạy và học Tích phân ở chương trình Giải tích 12-THPT (Dành cho học sinh khối 12) Họ và tên: ... (có thể không ghi). Lớp: ...
Trƣờng: ... ………. Năm học:………..
Nội dung điều tra (Em vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách đánh dấu x vào ô vuông tương ứng hoặc ghi ý kiến của mình vào chỗ ……..).
Câu 1: Phƣơng pháp dạy học của các thầy (cô) đã quan tâm đến việc kích thích sự hứng thú tìm tòi kiến thức mới của các em chƣa?
A. Thƣờng xuyên quan tâm B. Thỉnh thoảng
C. Không quan tâm
Câu 2: Em đã từng nghe các thầy (cô) giảng bài theo phƣơng pháp dạy học khám phá chƣa?
A. Đƣợc nghe nhiều B. Thỉnh thoảng C. Chƣa nghe bao giờ
Câu 3: Em nhận thấy học theo phƣơng pháp dạy học khám phá có hiệu quả không? A. Rất hiệu quả
B. Có hiệu quả C. Kém hiệu quả
109
không?
A. Rất muốn
B. Thỉnh thoảng (tùy theo từng bài học) C. Không muốn
Câu 5: Cảm nhận của em khi học nội dung “ Nguyên hàm- Tích phân” qua phƣơng pháp dạy học này?
A. Rất hiểu bài B. Bình thƣờng C. Không hiểu bài
Câu 6: Theo em khó khăn lớn nhất đối với học sinh khi học theo phƣơng pháp dạy học khám phá là gì?
……….
………..
……….
110
PHỤ LỤC 04
Một số hình ảnh lớp học đối chứng
( Giờ dạy của giáo viên Đỗ Hồng Điệp)
111
PHỤ LỤC 05
Một số hình ảnh lớp học thực nghiệm
( Giờ dạy của giáo viên Lê Thị Thuận)
112