Luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường hoa kỳ (Trang 32)

I. Các quy định pháp lý của Hoa Kỳ về nhãn hiệu hàng hoá

2.Luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Hoa Kỳ

Luật của Hoa Kỳ về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ra đời từ rất sớm, trong đó phải kể đến công của những nhà sản xuất vải buồm. Năm 1788, những ngời này đã đệ trình yêu cầu lên những nhà lập pháp về việc ban hành pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá. Cho đến thời điểm đó, từng bang đã ban hành những quy định của riêng mình nhng chỉ giới hạn việc bảo hộ đối với nhãn hiệu của những hàng hoá đợc sản xuất và lu thông trong bang đó. Liên bang mới chỉ công nhận việc bảo hộ đối với nhãn hiệu của những hàng hoá sẽ đợc bán ra n- ớc ngoài hay cho các bộ lạc ngời da đỏ nhng cha dựa trên cơ sở pháp lý. Lúc đó, pháp luật liên bang điều chỉnh vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cha đợc hình thành.

Ngày 3/3/1881, Đạo luật đầu tiên về nhãn hiệu hàng hoá đợc ban hành dựa trên Điều khoản về thơng mại trong Hiến pháp. Đạo luật này điều chỉnh việc bảo hộ nhãn hiệu của những hàng hoá tham gia thơng mại với nớc ngoài hay các bộ lạc ngời da đỏ.

Đầu thế kỷ XX, một đạo luật mới đợc ban hành mang tên Đạo luật 20/2/1905 trong đó mở rộng phạm vi bảo hộ đối với nhãn hiệu của những hàng hoá đợc lu thông giữa các bang. Đạo luật này ra đời thực sự là một dấu hiệu tích cực. Tính đến năm 1905 đã có 16.224 đơn nộp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, trong đó 415 nhãn hiệu hiện nay vẫn còn đợc sử dụng nh Pepsi Cola, kem dỡng da Vaseline, bột mì Pillsbury7

Sau đó, Mỹ ban hành Đạo luật ngày 19/3/1920 mở rộng hơn Đạo luật 1905, cho phép áp dụng một số điều khoản của Công ớc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và tên thơng mại đợc soạn thảo và ký kết tại thành phố Buenos Aires, nớc Cộng hoà Achentina ngày 20 tháng 8 năm 1910 nhằm điều chỉnh các vấn đề về xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá theo quy trình đăng ký bổ sung.

Ngày 5 tháng 7 năm 1946, Đạo luật Lanham (Lanham Act) đợc thông qua và đã đợc tập hợp lại trong hệ thống các Đạo luật do Quốc hội Mỹ ban hành U.S.Code. Đây là một Đạo luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có hiệu lực đến ngày nay.

7Theo: http://www.ggmark.com/trademark

Đạo luật Lanham ra đời đánh dấu một bớc hoàn thiện về pháp luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở Hoa Kỳ. Luật này đã đợc sửa đổi nhiều lần. Lần sửa đổi quan trọng nhất vào năm 1988 (Trademark Law Revision Act of 1988). Bổ sung cho đạo luật này, năm 1995, chính quyền Liên bang đã ban hành một đạo luật về bảo vệ các nhãn hiệu nổi tiếng (well-known marks).

Hiện nay, pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ đợc qui định bởi hai hệ thống pháp luật Liên bangpháp luật của từng bang trong Hợp chủng quốc. Luật liên bang chính là Đạo luật Lanham 1946 cùng với những quy định sửa đổi bổ sung sau này. Đồng thời, hầu nh tất cả các bang đều có những đạo luật riêng về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá với những quy định không giống nhau về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Ngoài ra, với đặc điểm là một nớc theo hệ thống pháp luật bất thành văn (Common Law), ngoài những quy định trong các văn bản luật (Enacted Law), Luật án lệ (Case Law) cũng là một nguồn quan trọng cho việc điều chỉnh các quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

2.1 Những quy định cơ bản về nhãn hiệu hàng hoá trong Luật Liên bang

2.1.1 Đối tợng đợc bảo hộ

Nh đã nói ở mục 1.1 Chơng I, nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ ngữ, tên, biểu tợng, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó nhằm phân biệt hàng hoá của một ngời cung cấp với hàng hoá của một ngời cung cấp khác. Đặc trng của nhãn hiệu hàng hoá là tính phân biệt của nó (distincness) với các nhãn hiệu khác. Thông qua bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, pháp luật bảo hộ uy tín (good will) của chủ nhãn hiệu và lợi ích của ngời tiêu dùng trớc hành vi gây nhầm lẫn. Nhãn hiệu hàng hoá đợc áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ và cả những nhãn hiệu xác nhận nguồn gốc, chất lợng, độ nguyên chất... nếu chúng thoả mãn các yêu cầu của một nhãn hiệu (certification marks).

Trớc đây, đạo luật Lanham quy định rằng nhãn hiệu chỉ đợc đăng ký nếu hàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu đó đã đợc sử dụng trong thực tiễn. Tuy vậy, trong bản sửa đổi vào năm 1988, đạo luật đã nới lỏng quy định này: ngời muốn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá chỉ cần chứng minh đợc là mình có ý định sử dụng là đủ (bona fide intent to use).

Để đảm bảo tính phân biệt, nhãn hiệu hàng hoá phải có những dấu hiệu làm nó biệt lập với nhãn hiệu của ngời khác. Những nhãn hiệu hàng hoá sau đây không thuộc đối tợng đợc bảo hộ:

 Có chứa các nội dung đi ngợc lại với đạo đức nh: lừa dối, có nội dung dèm pha, nói xấu ngời khác dù còn sống hay đã chết, gây tai tiếng cho các tổ chức, tôn giáo, biểu tợng quốc gia hoặc làm phơng hại đến thanh danh của các tổ chức, cá nhân đó; hoặc bao gồm chỉ dẫn địa lý đợc sử dụng kèm hoặc liên quan tới các mặt hàng rợu hoặc bia lại chỉ dẫn đến một nơi khác không phải là nơi xuất xứ của hàng hoá đó và chỉ dẫn này lần đầu tiên đợc sử dụng với mặt hàng rợu bia là vào ngày hoặc một năm sau khi Hiệp định WTO có hiệu lực đối với nớc Mỹ.

 Mang biểu tợng quốc kỳ, biểu tợng của quân đội, biểu tợng của Hoa Kỳ, của bất kỳ bang nào của Hoa Kỳ hay của bất kỳ một quốc gia nào.

 Mang tên, ảnh, chữ ký của một ngời còn sống trừ khi có sự chấp thuận bằng văn bản của ngời này hoặc mang tên, ảnh, chữ ký của một vị Tổng thống quá cố của nớc Mỹ trong khi phu nhân của ông ta vẫn còn sống, trừ khi có sự đồng ý bằng văn bản của phu nhân đó.

 Có dấu hiệu tơng tự với một dấu hiệu đã đợc bảo hộ tại Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệu Mỹ hay có dấu hiệu, tên thơng hiệu trớc đây đã đợc dùng ở Mỹ bởi một ngời khác và vẫn còn đang đợc sử dụng và nếu đợc dùng gắn với hình ảnh của ngời nộp đơn đăng ký có thể gây nên nhầm lẫn, lừa dối khách hàng.

 Có dấu hiệu nh:

(1) Đợc sử dụng gắn liền với hàng hoá của ngời nộp đơn đăng ký chỉ đơn thuần mang tính mô tả hoặc mô tả sai lệch.

(2) Đợc sử dụng gắn liền với hàng hoá của ngời nộp đơn đăng ký chủ yếu chỉ là hớng dẫn địa lý.

(3) Đợc sử dụng gắn liền với hàng hoá của ngời nộp đơn đăng ký chủ yếu là những hớng dẫn địa lý sai lệch

(4) Gần nh là một tên họ

(5) Chỉ đơn thuần mô tả chức năng của hàng hoá.

2.1.2 Phạm vi và thời hạn bảo hộ

Từ sau lần sửa đổi năm 1988, thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu hàng hoá đợc rút ngắn xuống còn 10 năm (trớc đó là 20 năm) kể từ ngày đăng ký. Thời hạn bảo hộ có thể đợc gia hạn nhiều lần không hạn chế nếu nhãn hiệu vẫn đợc sử dụng trong thực tế.

Đạo luật Lanham Act 1946 điều chỉnh việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong thơng mại giữa các bang và trong hoạt động thơng mại có yếu tố nớc Chử Thị Minh Hiếu - A9/K38/KTNT

ngoài. Các nhà xuất khẩu Việt Nam khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của mình tại Mỹ theo luật này cũng sẽ phải tuân theo các quy định và đợc h- ởng những quyền lợi nh ngời địa phơng.

2.1.3 Nguyên tắc bảo hộ

Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo Luật Lanham là nguyên tắc sử dụng trớc (first to use system). Theo nguyên tắc này, bất kỳ ai sử dụng trớc nhãn hiệu hàng hoá đều có quyền đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Theo đó, việc đăng ký một nhãn hiệu tại cơ quan có thẩm quyền chỉ mang tính chất tuyên bố và có thể bị kiện bởi một chủ nhãn hiệu thực sự.

2.1.4 Hình thức xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá

Cũng giống nh luật pháp các nớc về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, Luật Mỹ quy định hình thức xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá là Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu. Giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nớc cấp là chứng chỉ duy nhất của Nhà nớc xác nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá của chủ thể đợc cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 1075- Đạo luật Lanham Act 1946 quy định: “Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo thủ tục đăng ký chính thức do Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cấp, đợc Văn phòng sáng chế và thơng hiệu đóng dấu và Giám đốc văn phòng ký. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu này đợc lu một bản tại Văn phòng sáng chế và thơng hiệu. Nội dung giấy chứng nhận bao gồm: bản thân nhãn hiệu, tên của tiểu bang nơi nhãn hiệu đợc đăng ký theo thủ tục đăng ký chính thức theo quy định của luật này, ngày đầu tiên sử dụng nhãn hiệu, ngày đầu tiên sử dụng nhãn hiệu trong thơng mại, tên hàng hoá hoặc dịch vụ của nhãn hiệu đợc đăng ký, số giấy chứng nhận, ngày cấp giấy chứng nhận, ngày tháng năm Văn phòng nhận đơn và bất kỳ các điều kiện và hạn chế nào khác đợc đa vào Giấy chứng nhận”.

Ngoài ra, Luật Mỹ còn quy định rất chi tiết và rõ ràng các vấn đề liên quan tới Giấy chứng nhận ví dụ nh những sửa đổi, bổ sung nội dung của Giấy chứng nhận do lỗi của Văn phòng hoặc lỗi của ngời đăng ký; giá trị pháp lý của Giấy chứng nhận; Giấy chứng nhận đợc cấp cho ngời đợc chuyển nhợng nhãn hiệu hàng hoá đã đợc đăng ký; đình chỉ, huỷ bỏ, sửa đổi Giấy chứng nhận; lu giữ bản sao Giấy chứng nhận làm bằng chứng... Giấy chứng nhận công nhận sự bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hoá trong phạm vi toàn Liên bang.

Trớc khi Điều luật đầu tiên của Liên bang về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đợc chính thức ban hành vào thế kỷ XIX, các bang đã xác định các quy định pháp luật điều chỉnh việc bảo hộ nhãn hiệu của những hàng hoá đợc sản xuất và lu thông trong bang của mình.

Đến nay hầu nh tất cả các bang đều có những đạo luật riêng về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá với quy định không giống nhau về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Song hầu hết những đạo luật này đều phỏng theo Dự luật mẫu về nhãn hiệu hàng hoá (Model Trademark Bill - MTB) hay Đạo luật thống nhất về hành vi xâm phạm nhãn hiệu (Uniform Deceptive Trade Practices Act- UDTPA). MTB cung cấp sự bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hoá nhng UDTPA thì không.

Bên cạnh đó, các bang đều ban hành các đạo luật bảo vệ các nhãn hiệu hàng hoá nổi tiếng (anti additional acts).

Bảo hộ thơng hiệu tại mỗi bang đạt đợc thông qua việc nộp đơn đăng ký tại Phòng thơng hiệu của bang đó. Nhìn chung, chi phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo luật của bang không cao và thủ tục khá rõ ràng minh bạch. Tuy vậy, những ngời đợc bảo hộ thơng hiệu của mình theo luật tiểu bang không đợc dùng các dấu hiệu công nhận thơng hiệu theo luật của Liên bang mà chỉ có thể dùng ký hiệu TM (Trademark) đối với nhãn hiệu hàng hoá hay SM (Servicemark) đối với dịch vụ gắn liền với thơng hiệu của mình.

Nh vậy, bên cạnh hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của Liên bang, các bang đều có luật lệ và thiết chế đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình. Tuy nhiên, kinh doanh trên một thị trờng rộng lớn nh nớc Mỹ, các nhà xuất khẩu Việt Nam nên quan tâm đến Hệ thống luật Liên bang để bảo vệ mình trớc các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, không lờng trớc đợc và để đạt đợc tấm hộ chiếu xâm nhập các khu vực thị trờng mới dễ dàng trên đất Mỹ.

Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo Luật Liên bang đem lại một số lợi ích mà Luật tiểu bang không có8:

 Nh đã nói ở trên, Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của Liên bang sẽ do Văn phòng sáng chế và thơng hiệu (USPTO) cấp và có giá trị trên 50 bang. Vì vậy, nếu doanh nghiệp có ý định mở rộng phạm vi kinh doanh trên nhiều bang thì thay vì phải đăng ký nhiều lần tại các bang khác nhau thì doanh nghiệp chỉ cần đăng ký một lần tại Văn phòng sáng chế và th- ơng hiệu của Liên bang.

8 Theo: "Should I register my mark?”, Basic facts about trademark, United States Patent and Trademark Office - USPTO

 Khi doanh nghiệp đã đợc USPTO cấp Giấy chứng nhận đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, doanh nghiệp đó có quyền sử dụng ký hiệu đ sau hàng hoá hoặc dịch vụ gắn liền với nhãn hiệu đã đăng ký. Trong khi đó, nếu doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại các tiểu bang thì doanh nghiệp đó chỉ đợc sử dụng ký hiệu TM hoặc ký hiệu SM sau nhãn hiệu của mình.

 Những doanh nghiệp đợc cấp đăng ký tại Văn phòng sáng chế và th- ơng hiệu Mỹ thì đơng nhiên doanh nghiệp đó có quyền ngăn cản ngời khác sử dụng thơng hiệu của mình. Việc ngăn cản đó đợc thực hiện qua hai cách. Thứ nhất, USPTO sẽ từ chối bảo hộ những thơng hiệu giống hoặc tơng tự đến mức gây nhầm lẫn với thơng hiệu đợc bảo hộ. Thứ hai, thơng hiệu đó sẽ đợc lu trữ trong các cơ sở dữ liệu, qua các dịch vụ kiểm tra, các doanh nghiệp khác sẽ tránh dùng những thơng hiệu đã đợc bảo hộ. ít doanh nghiệp nào sau khi đã đầu t rất lớn để gây dựng cho mình một ngành nghề kinh doanh lại sử dụng một thơng hiệu đã đợc bảo hộ để rồi phải vớng vào những vụ kiện tụng phức tạp và tốn kém.

 Ngoài ra, khi có đợc một Giấy chứng nhận do USPTO cấp sẽ giúp cho chủ thơng hiệu tránh khỏi chi phí và công sức để đa ra những thủ tục chứng minh về tính hiệu lực của thơng hiệu, quyền sở hữu của mình, việc sử dụng th- ơng hiệu đó trong kinh doanh giữa các bang... Trong khi nếu thiếu các bằng chứng đó, chủ thơng hiệu rất có thể bị thua kiện.

 Chủ sở hữu của thơng hiệu đợc bảo hộ theo luật Liên bang có thể nhận đợc sự trợ giúp vô giá của Hải quan Hoa Kỳ trong việc ngăn cản nhập khẩu các hàng hóa vi phạm thơng hiệu đó. Tuy nhiên, Hải quan Hoa Kỳ không mặc nhiên có nghĩa vụ đó, trừ khi chủ thơng hiệu đã lu hồ sơ thơng hiệu đợc bảo hộ hợp pháp của mình tại Hải quan và trong nhiều trờng hợp phải cùng Hải quan theo dõi và chặn đứng các hoạt động nhập khẩu phạm pháp nêu trên.

Một phần của tài liệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường hoa kỳ (Trang 32)