Giải quyết tranh chấp kinh tế tại tòa án nhân dân

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề pháp luật liên quan đến doanh nghiệp (Trang 27)

Những tranh chấp phát sinh trong kinh doanh thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án đợc gọi là những tranh chấp về kinh doanh, thơng mại. Tranh chấp về kinh doanh, thơng mại đợc giải quyết theo pháp luật về tố dụng dân sự nằm trong khái niệm chung là những vụ việc dân sự và đợc tiến hành theo Bộ luật Tố tụng dân sự đã đợc Quốc hội thông qua ngày 15/06/2004.

1. Thẩm quyền của Tòa án đối với việc giải quyết những tranh chấp vềkinh doanh, thơng mại kinh doanh, thơng mại

1.1. Thẩm quyền theo vụ việc

quyết của Tòa án (Điều 29 Bộ luật Tố tụng dân sự):

* Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thơng mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:

- Mua bán hàng hóa; - Cung ứng dịch vụ; - Phân phối;

- Đại diện, đại lý; - Ký gửi;

- Thuê, cho thuê, thuê mua; - Xây dựng;

- T vấn, kỹ thuật;

- Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ nội địa; - Vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đờng hàng không, đờng biển;

- Mua bán cổ phiếu, trái phiếu; - Đầu t, tài chính, ngân hàng; - Bảo hiểm;

- Thăm dò, khai thác;

* Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, quyền chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, có chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận;

* Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty;

* Các tranh chấp khác về kinh doanh, thơng mại mà pháp luật có quy định.

1.2. Thẩm quyền theo cấp Tòa án

Tòa án thực hiện chế độ 2 cấp xét xử: Sơ thẩm và phúc thẩm. Bộ luật Tố tụng dân sự quy định những vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với:

+ Tòa án nhân dân cấp huyện; + Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

1.3. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ

- Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án về kinh doanh thơng mại là Tòa án nơi bị đơn c trú, làm việc của bị đơn (nếu bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức).

Để bảo đảm quyền tự định đoạt của các bên, pháp luật tố tụng còn quy định các bên có tranh chấp cũng có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa

án nơi c trú, làm việc của nguyên đơn (nếu nguyên đơn là cá nhân) hoặc nơi nguyên đơn có trụ sở (nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức) giải quyết vụ án.

- Trờng hợp vụ án liên quan đến bất động sản thì Tòa án nơi có bất động có thẩm quyền giải quyết.

1.4. Thẩm quyết của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn

2. Các giai đoạn cơ bản của tố dụng dân sự

Theo Bộ Luật Tố tụng dân sự, quá trình giải quyết các vụ án kinh tế có 4 giai đoạn cơ bản sau đây:

2.1. Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm

+ Khởi kiện và thụ lý vụ án. Trong trờng hợp pháp luật không có quy định khác về thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự là 2 năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp;

+ Chuẩn bị xét xử; + Phiên tòa sơ thẩm.

2.2. Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm

+ Đơn kháng cáo;

+ Chuẩn bị xét xử phúc thẩm; + Phiên tòa phúc thẩm.

2.3. Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

+ Thủ tục giám đốc thẩm; + Thủ tục tái thẩm.

2.4. Thi hành bản án, quyết định của Toà án

Bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết tranh kinh doanh, thơng mại đợc bảo đảm thi hành bằng Pháp lệnh Thi hành án sự đã đợc UBTVQH thông qua ngày 14/01/2004./.

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề pháp luật liên quan đến doanh nghiệp (Trang 27)