Giải quyết tranh chấp trong hoạt động thơng mại bằng trọng tài thơng mạ

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề pháp luật liên quan đến doanh nghiệp (Trang 25)

khởi kiện ra Tòa án. Pháp luật có những quy định cụ thể cho 2 phơng thức này.

I. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động thơng mại bằngtrọng tài thơng mại trọng tài thơng mại

1. Khái niệm tranh chấp thơng mại

Tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại là những bất đồng, xung đột giữa các chủ thể kinh doanh trong quá trình thực hiện các hoạt động thơng mại. "Hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối;

đại diện, đại lý thơng mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; t vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu t; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đờng hàng không, đờng biển, đờng sắt, đờng bộ và các hành vi thơng mại khác theo quy định của pháp luật" (Điều 2 khoản 3 Pháp lệnh Trọng tài thơng mại 25/2/2003). ở đây, tranh chấp thơng mại bao gồm cả những tranh chấp có yếu tố nớc ngoài là tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại mà một bên hoặc các bên là ngời nớc ngoài, pháp nhân nớc ngoài tham gia hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh ở nớc ngoài hoặc tài sản liên quan đến tranh chấp đó ở nớc ngoài.

2. Các Trọng tài thơng mại ở Việt Nam

Theo pháp luật hiện hành, ở nớc ta có các Trung tâm Trọng tài thơng mại sau đây:

- Các Trung tâm Trọng tài đợc thành lập tại TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh. Các Trung tâm Trọng tài này thành lập và hoạt động theo Pháp lệnh Trọng tài thơng mại 25/2/2003 và Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh Trọng tài thơng mại.

- Các trọng tài kinh tế đợc thành lập trớc ngày có hiệu lực của Pháp lệnh Trọng tài thơng mại (1/7/2003) bao gồm:

+ Các Trung tâm Trọng tài kinh tế tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng thành lập và hoạt động theo Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Trọng tài kinh tế.

+ Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam thành lập và hoạt động theo Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tớng Chính phủ về tổ chức Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam và Quyết định số 114/TTg ngày 16/2/1996 của Thủ tớng Chính phủ về việc mở rộng thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

Các Trọng tài kinh tế này đợc tiếp tục hoạt động, không phải làm thủ tục thành lập lại nhng phải sửa đổi, bổ sung Điều lệ, Quy tắc tố tụng trọng tài cho phù hợp với quy định của Pháp lệnh Trọng tài thơng mại trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày Pháp lệnh này có hiệu lực. Đơng nhiên hoạt động của tất cả các tổ chức trọng tài thơng mại phải tuân theo Pháp lệnh Trọng tài thơng mại.

3. Những nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thơng mại

+ Tranh chấp đợc giải quyết bằng trọng tài, nếu trớc hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài.

+ Tranh chấp giữa các bên đợc giải quyết tại Hội đồng trọng tài do Trung tâm trọng tài tổ chức hoặc tại Hội đồng trọng tài do các bên thành lập. Hội đồng trọng tài gồm ba (030 Trọng tài viên hoặc một (01) Trọng tài viên duy nhất.

+ Khi giải quyết tranh chấp, Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô t, phải căn cứ vào pháp luật và tôn trọng thỏa thuận của các bên.

+ Đối với vụ tranh chấp giữa các bên Việt Nam, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật của Việt Nam để giải quyết tranh chấp. Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nớc ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn. Việc lựa chọn pháp luật nớc ngoài và việc áp dụng pháp luật nớc ngoài không đợc trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Trong trờng hợp các bên không lựa chọn đợc pháp luật để giải quyết vụ tranh chấp thì Hội đồng trọng tài quyết định.

4. Thủ tục giải quyết tranh chấp thơng mại tại Trọng tài

Pháp lệnh Trọng tài thơng mại 25/2/2003 quy định tố tụng trọng tài boa gồm những giai đoạn cơ bản sau đây:

+ Đơn kiện và Thỏa thuận trọng tài. Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thì theo quy định đó của pháp luật. Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài là 2 năm, kể từ ngày xảy ra tranh chấp, trừ trờng hợp bất khả kháng. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện đợc tính từ ngày xảy ra sự kiện cho đến khi không còn sự kiện bất khả kháng.

+ Thành lập Hội đồng trọng tài và hòa giải;

+ Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và quyết định trọng tài; + Yêu cầu huỷ quyết định trọng tài;

+ Thi hành quyết định trọng tài;

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề pháp luật liên quan đến doanh nghiệp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w