Di truyền ngoài nhân:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 - ban KHTN (Trang 31 - 33)

1.Ví dụ: ( cây hoa phấn Mirabilis jalapa) - Lai thuận:♀ lá đốm X ♂ lá xanh thu đợc F1 100% lá đốm.

- Lai nghịch:♀ lá xanh X ♂ lá đốm thu đợc F1 100% lá xanh.

2. Giải thích:

- Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu nh không truyền tế bào chất cho trứng.

- Các gen nằm trong tế bào chất ( trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ đợc mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng.

- Sự phân ly kiểu hình của đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định rất phức tạp.

* Kết luận: có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài

nhân ( di truyền theo dòng mẹ)

6. Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

* Kiến thức bổ sung:

+ Gen nằm trên NST X không có alen t ơng ứng trên Y ( ở ng ời)

- Nam chỉ cần chứa 1 gen lặn đã đợc biểu hiện ra kiểu hình.

- Một số bệnh do gen đột biến lặn trên NST X không có alen trên Y ở ngời là: gen gây bệnh mù màu ( thờng là không phân biệt đợc màu đỏ và xanh lục), gen gây bệnh máu khó đông... trong các ngời bị mù màu, máu khó đông nam thờng chiếm tỷ lệ rất lớn.

- Có hiện tợng di truyền chéo : Từ mẹ cho con trai.Vì ngời con trai bao giờ cũng nhận NST giới tính Y từ bố và NST giới tính X từ mẹ qua các giao tử. Bệnh của con trai do mẹ truyền cho.

+

Gen nằm trên NST Y không có alen tơng ứng trên X:

- Vì chỉ có nam mới có NST giới tính Y nên nữ sẽ không có các tính trạng này nh là tật dính 2 ngón tay, có túm lông trên tai...

- Trong di truyền ngời con trai sẽ nhận giao tử chứa NST giới tính Y từ bố do vậy chỉ có 1 gen lặn cũng đợc biểu hiện ra kiểu hình.

- Có hiện tợng di truyền thẳng : Từ bố cho con trai.

+ ứng dụng di truyền liên kết với giới tính trong chăn nuôi

- Tằm đực cho năng suất tơ cao hơn tằm cái do đó dựa vào các đặc điểm tự nhiên hoặc ngời ta chủ động tạo ra các đặc điểm liên kết với giới tính đợc biểu hiện ở vỏ trứng để loại bỏ trứng nở ra tằm cái đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nuôi tằm lấy tơ.

- Trong chăn nuôi gà công nghiệp cũng vậy ngời ta chủ động tạo ra đặc điểm di truyền liên kết với giới tính biểu hiện ở vỏ trứng hay gà con mới nở để phục vụ cho việc nuôi gà thịt ( gà trống cho năng suất thịt cao hơn gà mái) hay nuôi gà đẻ trứng.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 - ban KHTN (Trang 31 - 33)