Tác động đa hiệu của gen:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 - ban KHTN (Trang 25 - 27)

1. Khái niệm:

- Một gen không chỉ quy định 1 tính trạng mà có ảnh hởng đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác tác động đa hiệu của gen.

2. Ví dụ:

- HbA hồng cầu bình thờng

- HbS hồng cầu lỡi liềm gây rối loạn bệnh lý trong cơ thể.

6. Củng cố:- So sánh giữa tơng tác bổ sung với tơng tác cộng gộp.

Tơng tác bổ sung Tơng tác cộng gộp Giống nhau

- Kiểu hình chịu ảnh hởng của ít nhất 2 gen trội( hoặc sản phẩm của chúng) thuộc các lôcut gen khác nhau chi phối.

- Các gen nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau. - Đều gặp trên động vật và thực vật.

Khác nhau - Kiểu hình phụ thuộc vào sự có mặt của các gen trội thuộc các lôcut gen khác nhau chi phối.

- Kiểu hình có ít mức độ biểu

- Mức độ biểu hiện kiểu hình phụ thuộc vào số lợng các gen trội trong cùng 1 lôcut hoặc các lôcut gen khác nhau chi phối.

hiện. - Kiểu hình có nhiều mức độ biểu hiện khác nhau.

*

Kiến thức bổ sung:

+ Giải thích tơng tác bổ sung:

- F2 thu đợc tỷ lệ 9:7 hình thành 16 kiểu tổ hợp gen F1 hình thành 4 loại giao tử ( 4 X 4 = 16 kiểu tổ hợp).

- Để cho ra 4 loại giao tử F1 phải gồm 2 cặp gen dị hợp.

- Đây là phép lai 1 tính trạng màu sắc hoa tính trạng màu sắc hoa do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau tơng tác với nhau chi phối.

- F1 gồm 2 cặp gen dị hợp tử ( giả sử là AaBb) và có màu hoa đỏ.Nh vậy khi có mặt cả 2 gen trội A và B cây cho ra kiểu hình mới hoa đỏ Ptc khác nhau sẽ có kiểu gen là AAbb và aaBB đều có kiểu hình hoa trắng.

- Khi có mặt cả 2 gen không alen( 2 gen nằm trên 2 cặp NST tơng đồng khác nhau) sẽ hình thành 1 kiểu hình mới gọi là tơng tác bổ sung.

+ Còn 1 dạng tơng tác nữa cũng hay gặp là tơng tác dạng át chế:

- Tơng tác dạng át chế là khi 1 gen ( trội hoặc lặn) làm cho 1 gen khác (không alen) không biểu hiện ra kiểu hình.

- át chế trội diễn ra khi A > B ( hoặc ngợc lại B > A) và át chế lặn xảy ra khi aa > B ( hoặc bb > A ).

+ Tơng quan giữa quy luật Menđen với tơng tác gen:

- P thuần chủng, F1 đều gồm 2 cặp gen dị hợp tử và F2 đều cho ra 16 kiểu tổ hợp nh nhau nhng tỷ lệ các loại kiểu hình khác nhau .

- Cách quy ớc gen tơng ứng với các loại tỷ lệ phân ly kiểu hình và kiểu tơng tác nh sau: 9 A B3 A bb 3 aa B 1 aabb Menđen 9 3 3 1 Tơng tác bổ sung 9 3 3 1 9 6 1 9 7 Tơng tác át chế 1212 33 11 Cộng gộp 15 1

Tuần: ... Ngày soạn: ... Ngày giảng:... Lớp:...

Tiết 11

Bài 11: liên kết gen và hoán vị gen

1.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh phải nhận biết đợc hiện tợng liên kết gen.

- Giải thích đợc cơ sở tế bào học của hiện tợng hoán vị gen - Nêu đợc ý nghĩa của hiện tợng liên kết gen và hoán vị gen.

2.Ph ơng tiện dạy học:

- Máy chiếu projecto và phim về liên kết gen, hoán vị gen(nếu có). - Tranh vẽ phóng hình 11 SGK .

3.

n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.

4. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu khái niệm tơng tác gen và cho ví dụ minh hoạ.

5. Giảng bài mới:

liên kết gen và hoán vị gen

Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dạy

*Nghiên cứu nội dung phần I liên kết gen em hãy trình bày nội dung, kết quả thí nghiệm của Moocgan.( xem phim)

+ Chú ý Moocgan đem lai phân tích ruồi đực F1

*Em có nhận xét gì về kết quả phép lai trên?

( Không tuân theo quy luật Menđen vì nếu tuân theo quy luật Menđen thì tỷ lệ phân ly phải là 1:1:1:1)

*Nghiên cứu nội dung mục I.1 em hãy trình bày nội dung, kết quả thí nghiệm của Moocgan.

*Phép lai này có gì giống và khác phép lai trên?

+ Giống nhau: P tc... F1 đồng tính giống nhau KH.

- Đều dùng cá thể F1 để lai phân tích.

+ Khác:Trong thí nghiệm liên kết

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 12 - ban KHTN (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w