Động tàng CHơn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hang động Việt Nam (Trang 47 - 49)

Nằm phía sau chùa Linh ứng thuộc ngọn Thuỷ Sơn.Động Tàng Chơn đợc phát hiện vào thời Lê Cảnh Hng.

Động Chính giống nh một thung lũng nhỏ,chiều dài 10m,chiều ngang 7m,thoáng đãng nhờ thông lên trời qua cửa hang Thiên Long Cốc. Giữa động có miếu thờ Thái Thợng Lão Quân, bên trái thờ Bát Bộ Kim Cang, bên phải thờ thần Chiêm Thành . ánh sáng trời xuyên qua động càng làm tăng vẻ đẹp trong động.

Ngoài ra còn có 5 động nhỏ khác là động Tam Thanh, hang Gió, động Chiêm Thành, động Bàn Cờ, hang Ráy. Động Tam Thanh trớc kia thờ 3 vị thánh là Thợng Thanh, Trung Thanh, Hạ Thanh. Kế tiếp là hang Gió bởi nơi đây quanh năm lộng gió. Động Chiêm Thành có hình bán nguyệt, thờ các vị thần Chiêm Thành của vơng quốc Chămpa ngày trớc. Từ động chính leo lên khoảng 5m là tới hang Ráy. Đá nơi đây có màu ngũ sắc, sáng lung linh. Cuối cùng là động Bàn Cờ, tơng truyền là nơi các vị tiên hay xuống đây đánh cờ trên bộ bàn ghế đá trong động.

Trải qua hàng nghìn năm, động Tàng Chơn, đợc coi là động lu trữ mọi chân lý của vũ trụ, vẻ đẹp nguyên thuỷ của nó dờng nhú không thay đổi.

Chân núi Ngũ Hành Sơn có làng đá Quan Khái và Hoà Khuê, dân làng có nghề đục đá gia truyền, họ làm ra nhiều sản phẩm đá mỹ nghệ phục vụ khách du lịch và nhân dân trong nớc.

Động huyền vi

Động nằm ở phía sau lng chùa Linh Sơn, thuộc ngọn Dơng Hoả Sơn ở Ngũ Hành Sơn. Hội Phạt giáo xã Hoà Hải đã phát hiện ra động vào năm 1953.

Động Huyền Vi trông nh một bức tranh thiên nhiên sống động. Qua cửa hang dày 3m là vào lòng động có chiều dày khoảng 10m, chiều ngang 2m và có nhiều ngách hang nhỏ. Trên các vách hang do nớc và gió xâm thực đã tạo nên những hình ảnh cỏ cây, hoa lá, muôn thú. Đặc biệt ngay vách cửa hang có một con cá sấu thiên tạo. Một góc khác là hồ nớc trong xanh có tạc pho tợng Ông ng đi câu, năm phiến

đá giống nh ngời đứng, ngời ngồi do nghệ nhân Nguyễn Chất tác tạo thành năm pho tợng Phật. Trong động còn có một giếng sâu thẳm gọi là tuyền cầm (đàn mối) mà mọi âm thanh tạo ra gần miệng giếng đều phát ra những âm thanh trầm bổng tựa tiếng đàn. Trong cùng là một cái trống bằng đất, nếu nh dùng một vật cứng nện xuống nền đất sẽ đợc nghe những tiếng trống đập bùng, trầm hùng.

Động Huyền Vi là một trong những động đẹp của Ngũ Hành Sơn. động quan âm

Động Quan Âm ở phía Nam của ngọn Kim Sơn. Đờng vào động là những bậc đá tự nhiên đi sâu xuống lòng núi. Động dài khoảng 50m, rộng 10m và cao khoảng 15m. Đối diện với cửa động là khối thạch nhũ có hình Quan Thế Âm Bồ Tát hết sức hoàn hảo, cao bằng ngời thật, cân đối, thanh tú tựa nh có bàn tay hào hoa của con ng- ời điêu khắc. Một lớp da đá lấp lánh nh kim tuyến bề ngang hơn găng tay phủ từ bờ vai chảy dài xuống hết thân làm cho bức tợng rất sống động. Bàn tay phải nâng bình nớc Cam Lồ. Ngời đứng trên đầu con rồng đang cuộn mình giữa tầng tầng sóng nớc. Phía sau là Thiện Tài Đồng tử, phía bên trái là Chim Khổng hai cánh xoè rộng. Bên phải là khóm trúc, phía sau là một dải mây ngũ sắc lung linh. Có thể nói đây là một bức phù điêu tuyệt mỹ của thiên nhiên.

Vào sâu đến giữa hang động là cột thạch nhũ tròn, dài hơn 5m rủ từ vòm xuống gần sát mặt đất. Khi gõ vào thì phát ra tiếng kêu ngân nga nh tiếng chuông, một cái chuông đi hiếm có trong các hang động ở Ngũ Hành Sơn. Ngoài ra còn có trống, mõ, khánh đều bằng đá. Cuối hang là một hồ nớc trong vắt mát mẻ ngọt ngào, ngời dân ở đây gọi là hồ nớc Cam Lồ.

Động Quan Âm là một hang động thiên nhiên đặc biệt ở Ngũ Hành Sơn. Tát cả những hình khối trong động đều do thiên tạo, cấu trúc bố cục rõ ràng, chặt chẽ và đều có ý nghĩa nh trong Kinh Phật.

20. đăk lăk

Vị trí: Hang đá Dak Tuar nằm cạnh dòng thác Dak Tuar,

cách trung tâm xã C Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk về phía thợng nguồn chừng 6km.

Đặc điểm: Trong suốt những năm kháng chiến chống

Mỹ, hang đá Dak Tuar là nơi đóng quân của Tỉnh ủy Đắk Lắk và các đơn vị bộ đội chủ lực của tỉnh.

Dựa vào địa hình hiểm trở, Tỉnh ủy và các cơ quan kháng chiến của ta đã chọn nơi đây để làm đại bản doanh lãnh đạo đồng bào các dân tộc trong tỉnh đoàn kết kháng chiến. Đế quốc Mỹ nhiều lần dùng máy bay ném bom, tổ chức nhiều cuộc càn quét hòng tiêu diệt căn cứ kháng chiến nhng đều thất bại thảm hại.

Tháng 5/1965, từ hang đá Dak Tuar, Tỉnh ủy đã lãnh đạo nhân dân các dân tộc H9 vùng dậy phá ách kìm kẹp của địch, giải phóng một vùng đất rộng lớn về phía đông của tỉnh, vùng đất này nay thuộc huyện Krông Bông. Từ vùng căn cứ cách mạng này, Tỉnh ủy tiếp tục lãnh đạo quân và dân trong tỉnh kháng chiến, giải phóng Buôn Ma Thuột ngày 10/3/1975, mở màn cho Đại thắng mùa Xuân năm 1975, toàn miền Nam, thống nhất đất nớc.

Năm 1991, hang đá Dak Tuar đợc Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận là di tích lịch sử. Sở Văn hóa - Thông tin Đắk Lắk cũng đã có dự án giữ gìn và tôn tạo lại khu di tích gồm: Hội trờng Tỉnh ủy trong hang đá, nơi ở và làm việc của đồng chí Huỳnh Văn Cần, nguyên Bí th Tỉnh ủy lúc bấy giờ. Qua khảo sát đã cho thấy khu di tích này có cả một hệ thống hang đá liên hoàn gồm nhiều tầng lớp ăn sâu vào lòng núi đủ chỗ ở cho hàng trăm s

đoàn. Hiện tại dự án đã đầu t 500 triệu đồng xây dựng 6km đờng cấp phối từ buôn Dak Tuar vào khu di tích, tạo điều kiện thuận lợi cho các chuyến hành hơng về nguồn thăm lại chiến khu xa. Trong các ngày lễ lớn thanh niên các dân tộc trong tỉnh thờng xuyên tổ chức đến thăm di tích lịch sử này. Hang đá Dak Tuar đã trở thành chứng tích lịch sử, mang ý nghĩa giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ hôm nay.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hang động Việt Nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w