Quảng bình

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hang động Việt Nam (Trang 42 - 47)

Động Phong Nha

Vị trí: Thuộc vùng núi đá vôi Kẻ Bàng, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh

Quảng Bình, cách thành phố Đồng Hới 60km.

Đặc điểm: Còn có tên gọi khác là động Trốc hay chùa Hang, Động Phong Nha

đợc coi là Thiên Nam đệ nhất động của Việt Nam.

Động Phong Nha có rất nhiều nhánh với tổng chiều dài lên đến khoảng 20km nhng hiện nay ngời ta mới khám phá nhánh dài nhất là một phần của con sông ngầm có tên là Nậm Aki mà sông Son là phần lộ ra mặt đất. Nó chui ngầm dới đất ở vùng núi Pu-Pha-đam cách đó hơn 20km về phía nam. Trớc cửa động, cảnh núi non sông n- ớc quyến rũ, thiên nhiên hùng vĩ với vô vàn hình ảnh kỳ thú hiện ra nh khêu gợi trí t- ởng tợng của con ngời. Vào mùa nớc lớn, nớc sông Son dâng cao che khuất cửa hang, thuyền du lịch không vào đây đợc. Tơng truyền hơn một trăm năm về trớc, ông vua trẻ Hàm Nghi đã ẩn mình ở đây cùng một số cận thần và ra lời kêu gọi Cần Vơng.

Cửa động rộng khoảng 20m, cao 10m, có nhũ đá lô nhô. Bơi thuyền qua cửa hang, động rộng nh một cái bát úp trên mặt nớc. Nớc sông trong veo và phẳng lặng nh mặt gơng, càng vào sâu ánh sáng càng nhạt dần rồi mất hẳn. Xen lẫn với tiềng mái chèo nh có tiếng chiêng vẳng lên. Ngời bản địa cho rằng đó là âm nhạc trong tiệc riệu của Thần Núi vọng ra... Tất cả hợp thành tiếng nhạc, lúc âm u nh tiếng chiêng, lúc bập bùng nh tiếng trống.

Phong Nha có trên 20 buồng với hành lang chính dài tới 1500m và nhiều hành lang phụ dài hàng trăm mét. Các hang ngoài cùng có trần cao hơn mặt nớc rộng khoảng 10m. Các hang phía trong, từ hang thứ 4 trở vào trần hang cao đến 25-50m. Từ buồng thứ 14, du khách theo các hành lang khác đi sâu hơn nữa dới mặt đất đến những buồng to hơn rộng hơn nhng có phần nguy hiểm hơn, nơi mà quá trình phong hoá đá vôi vẫn còn tiếp tục. Thuyền ngợc dòng độ 800m thì đến chỗ cạn gọi là hang nớc cạn do nớc biến đi nhờng chỗ cho đá cát. Nhũ đá từ trên rủ xuống, măng đá từ d- ới nhô lên tua tủa nh cây rừng với những hình dáng kỳ lạ.

Khó có thể mô tả vẽ đẹp hùng vĩ của những buồng, những hành lang đá vôi phủ đầy thạch nhũ long lanh dới ánh đuốc của dòng sông ngầm. Du khách vừa xúc động vừa ít nhiều hồi hộp lo sợ khi thấy mình nh đang nằm trong miệng một con quái vật khổng lồ: với những hình thù kỳ dị nguyên sơ mà trí tởng tợng của con ngời tha hồ gán cho chúng biết bao huyền thoại, sự tích. Sau hàng chục cuộc thám sát khoa học của ngời Việt, ngời Pháp, ngời Anh... động Phong Nha vẫn còn đó với những điều bí ẩn.

Hệ thống hang động Phong Nha - Quảng Bình

Trên đờng thiên lý từ Bắc vào Nam, qua đèo Ngang, ranh giới tự nhiên của Hà Tĩnh và Quảng Bình, tiếp theo là sông Gianh, du khách đi dộ 16km nữa là đến huyện Bố Trạch, rẽ vào con đờng hớng Tây Bắc chừng 17km là gặp dòng sông Sơn, nớc trong vắt, uốn khúc quanh co giữa vùng đồi cỏ tranh, lau sậy và rừng tha.

Sông Sơn còn có những tên khác là sông Chài, sông Troóc, là một chi nhánh của sông Gianh, trên thủy trình lặng lẽ đã phối hợp với những hang động đá vôi với miền Tây Quảng Bình, tạo nên một dải kỳ quan trong lòng núi: hệ thống hang động Phong Nha kỳ bí và ngoạn mục, hấp dẫn lạ thờng.

Du khách phải dùng thuyền và chuẩn bị đèn pin khi vào quan sát động này. Nhìn từ xa, cửa động dờng nh áp sát, mật nớc. Cửa vòm thẳng, xéo từ phải hạ thấp xuống qua trái, cao gần 10m và rộng tới 25m, một cái mõm chệch qua bên của một mãnh thú khổng lồ. Thạch nhũ từ trên vòm buông xuống tua tủa nh những chiếc răng cực lớn. Gió từng đợt thổi ào ào, luồn lách qua nhiều hang hốc, khe đá, đôi lúc thoát ra những tiếng rú, rền rĩ, vang động kéo dài theo vách đá âm u. Vì thế mới đợc gọi là Phong Nha, vì Phong là gió, Nha là răng.

Tới cửa động, thuyền dừng lại, tắt máy và ngời ta phải cố chèo chống để luồn vào hang trên một dòng nớc trào ra trong tối tăm. Dòng nớc nh muốn đẩy thuyền lùi lại, không cho vào.

Bên cửa động có bàn thờ sơn thần và dấu tích một tợng Chàm (chỉ còn lại cái bệ, tợng đã mất từ lâu).

Động dài tời 1451m, chia ra nhiều đoạn khúc. Sâu vào phía trong khoảng 600m, có lối rẽ ngang phía phải, dẫm vào một nhánh động phủ hình thớc thợ, có một

cạnh gần song song với động chính, dài chừng 300m. Tận cùng là một bãi rộng, ngổn ngang những khối đá lớn, khá vuông vức, phẳng phiu nh đã qua bàn tay đẽo gọt của con ngời.

Trong động phụ này, cách chỗ rẽ vào khoảng 200m có một bàn thờ của ngời Chăm đặt giữa hai cột đá thiên nhiên, dới một cái vòm tuyệt đẹp. Trên vách có tới gần 100 mảng khắc chữ Chăm cổ. Xung quanh có nhiều bệ tợng. Dới nền động, giữa những phế tích là những tợng nhỏ hình thù kỳ dị. Chính vì những di tích này mà động Phong Nha còn có tên là Chùa Hang.

Lòng động chính có chỗ rộng tới 40m, chỗ hẹp chỉ còn 8m. Trần động có chỗ cao tới 50m trên mặt nớc. Chỗ thấp là 2m.

Từ cửa động vào sâu khoảng 100m lòng động thắt hẹp lại, trần sa thấp xuống nh gần chạm tới mặt nớc. Thạch nhũ buông rèm càng làm tăng thêm vẻ bí hiểm, xung quanh tối om. Thuyền khéo lách qua, tới bên kia, lòng động lại nới rộng ra, trần động cao dần lên. ở chỗ vừa hẹp vừa thấp, tối ấy, mực nớc cũng sâu nhất, trên 12m.

Từng tiếng động nhỏ nh tiếng hòn sỏi rơi, tiếng mái chèo khẽ khuấy nớc, kể cả tiếng nói thì thầm, tiếng nớc nhẹ nhỏ giọt cũng đều đợc lòng hang vòm động chuyển thành những âm vang vọng kỳ lạ.

Dới ánh đèn, ngời ta tìm thấy đá lóng lánh muôn màu. Những cột đá dầm chân dới lòng sông, in bóng trên mặt nớc phản chiếu ánh sáng lung linh, nh những hành lang mờ ảo trong lâu đài thủy cung. Cuối động là một bãi cát có nhiều khối đá lớn lô nhô nh những hòn đảo giữa lòng hồ khô cạn.

Cũng trong dãy núi cũng còn có một thắng cảnh nữa ở trên độ cao 200m đợc gọi là Động Khô (để phân biệt với động Phong Nha là động hang nớc có dòng sông ngầm xuyên qua, muốn vào phải dùng thuyền chèo chống).

Lối lên động khô ở gần cửa động Phong Nha. Trong động có nhiều nhũ đá, măng đá hình thù kỳ dị. Động có khe sâu ăn thông xuống hang ngầm.

Động khô đợc phát hiện vào khoảng vài chục năm về trớc, cha đợc chú ý khai thác.

Trong tơng lai, động nớc Phong Nha lẫn động khô sẽ trở thành một cụm thắng cảnh liên hoàn đầy quyến rũ đối với tất cả du khách.

Phong Nha - sự kỳ bí của thiên nhiên

Động Phong Nha, một trong 17 động thuộc hệ thống hang động Phong Nha

Một hệ thống tam cấp chằng chịt, cao ngất ngởng đa bạn đến lng chừng núi. Những hố bom vẫn hằn lên nh một chứng tích của chiến tranh, ngợi ca ý chí bất khuất kiên cờng của ngời dân miền Trung.

Vào đến cửa động, mỗi du khách đều có cảm giác một chút vui mừng vì đã... đến đích, vừa hồi hộp nh viếng thăm động Hoa quả của Tề Thiên Đại Thánh! Không khí mát lạnh không ngờ khiến mọi ngời quên đi sự mệt mỏi sau một chặng đờng dài leo núi.

Động Phong Nha có hang khô và hang nớc, hang nớc là nhánh hang chính. Theo nhánh này, đoàn thám hiểm Hội Địa lý Hoàng gia Anh năm 1994 đã đi sâu vào đợc 7.729m. Hang khô là nhánh hang phụ.

Tính từ ngoài cửa động vào, hang Tiên, hang Cung Đình và hang Kì Bí là những hang khô mà du khách đều muốn ghé thăm. Trong ba hang này, những cột nhũ khổng lồ dựng đứng từ dới nền hang lên đến trần động nh những cột chống trời cùng những chuỗi thạch nhũ vơn xuống lững thững đến nền hang tạo thành một công trình nghệ thuật hoành tráng tuyệt vời.

Tháng 4 - 1997, một cuộc hội thảo khoa học về di tích danh thắng Phong Nha - Xuân Sơn đợc tổ chức tại Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu khảo sát cho biết Phong Nha có 7 cái nhất:

1. Hang nớc dài nhất

2. Cửa hang cao và rộng nhất 3. Bãi cát và đá rộng đẹp nhất 4. Hồ ngầm đẹp nhất

5. Thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất

6. Dòng sông ngầm dài nhất Việt Nam (13.969 m) 7. Hang khô rộng và đẹp nhất.

Vị trí: Động Tiên Sơn nằm trong khối núi đá vôi Kẻ Bàng thuộc xã Sơn Trạch,

huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, cao hơn cửa động Phong Nha khoảng 200m.

Đặc điểm: Đợc phát hiện vào năm

1935, động Tiên Sơn (động Khô) là một thắng cảnh kỳ vĩ chẳng kém động Phong Nha với những phiến đá và cột đá cộng hởng âm rất đặc biệt.

Phong cảnh trong động Khô ví nh chốn bồng lai tiên cảnh. Hàng nghìn khối nhũ đá với nhiều màu sắc mọc tua tủa trong động. Vòm động cao thoáng, nổi rõ nhiều vân trắng nh vàng bạc. Những hàng cột đá màu cẩm thạch nhiều dáng vẻ diệu kỳ khiến ngời ta ngây ngất nh đang lạc vào thiên cung hay thủy cung. Động Khô có nét đặc biệt hơn động Phong Nha ở những phiến đá và cột đá cộng hởng âm. Khi ngời ta gõ nhẹ vào thì nó sẽ phát ra những âm thanh lạ kỳ nh vọng ra từ chốn sâu thẳm của lòng đất. Theo nghiên cứu của đoàn thám hiểm hang động của Hội Địa lý hoàng gia Anh vừa qua thì động Khô đợc hình thành cách đây khoảng h. Sau đó do kiến tạo địa chất, khối núi này hoặc đã đợc nâng lên, hoặc đã bị hạ xuống khiến các khối đá đổ sụp ngăn chặn dòng chảy làm àng chục triệu năm, khi một dòng nớc chảy qua đục rỗng, bào mòn núi đá vôi Kẻ Bàngnên

động Khô ở phía trên, còn phần có sông ngầm chảy qua tạo ra hang động Phong Nha.

Qua thăm dò khảo sát của đoàn thám hiểm hang động Hội Địa lý hoàng gia Anh thì giữa hai hang động Phong Nha và động Khô không có sự ăn thông với nhau. Động Khô có chiều dài là 980m. Từ cửa động đi vào khoảng 400m có một vực sâu chừng 10m, và sau đó là động đá ngầm tiếp tục dài gần

500m. Hiện nay du khách có thể tham quan đến độ dài 400m.

19. Đà NẵNG

Phía sau, bên phải chùa Tam Thai, đi qua cửa vòm có ba chữ Huyền Không Quan là động Huyền Không, cửa động tối om, những bậc cấp dẫn sâu xuống lòng núi. Giữa cửa động có hai pho tợng là ông Thiện và ông ác đứng chống kiếm uy nghi nh để nhắc nhở con ngời về cái thiện và cái ác khi đến cõi sắc không của nhà Phật .

Vào trong hang ta thấy có những luồng ánh sáng từ trên cao chiếu qua lỗ trống trên vòm động càng thêm vẻ lung linh huyền ảo. Động thoáng rộng vòm cao, nền rộng rãi bằng phẳng. Trong động không có thạch nhũ khiến cho hang càng rộng thoáng.Bọt đá, nớc nhũ bám vào vách đông tạo nên muôn hình kỳ thú, sống động nh thật. Da đá nổi lên đủ màu từ xanh đậm xanh nhạt, đen, trắng, vàng, đỏ…rất kì lạ. Trên vách động nổi bật một pho tợng Phật rêu phong với thời gian, vẻ trầm t mặc tởng trong thế giới tĩnh lặng. Phía bên phải là ngôi chùa nhỏ tên là Trang Nghiêm tự, bên cạnh chùa có hang Vú Đá và một cái chum gốm, mùa nóng cũng nh mùa ma, nớc thờng xuyên nhỏ xuống kêu tí tách. Tơng truyền trớc đây ai đến cầu tự, đều lấy nớc ở đó uống thì sẽ đợc nh mong ớc, nhng từ khi vua Thành Thai sờ tay vào thì một vú đá không nhỏ nớc nữa. Ngoài ra trong động còn có nhiều bệ thờ và tợng…Cảnh trí nơi đây tạo cho ta cảm giác nh đang sống giữa thế giới vừa h vừa thực,huyền ảo lạ lùng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu hang động Việt Nam (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w