Nhõn lực cho hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa và du lịch lịch sử tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 53)

Bảng 2.5. Thực trạng lao động trực tiếp trong ngành du lịch ở Võn Đồn (2007 – 2012)

(Đơn vị tớnh: người) Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số lao động 800 900 950 1000 1100 1200 Đại học 16 18 20 25 30 32 Trung cấp và Cao đẳng 80 90 100 120 130 140 Nghề 70 90 100 120 250 380 Lao động phổ thụng 634 702 730 735 690 648 0 200 400 600 800 1000 1200 Trỡnh độ lao động 2007 2008 2009 20010 2011 2012 Năm

Thực trạng lao động trực tiếp trong ngành du lịch ở Võn Đồn (2007 - 2012) Tổng số lao động Đại học Trung cấp và Cao đẳng Nghề Lao động phổ thụng

(Nguồn: Phũng kinh tế huyện Võn Đồn, 2012)

Qua số liệu thống kờ về thực trạng lao động trong ngành du lịch ở Võn Đồn cho thấy lực lượng lao động trong ngành du lịch ở Võn Đồn trong 6 năm cú sự tăng trưởng đều song khụng lớn với độ tăng trưởng bỡnh quõn là 0.08%. Ngoài ra, tương quan giữa lao động được đào tạo và chưa được đào tạo là rất lớn. Số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động của du lịch Võn Đồn (54%, theo số liệu năm 2012). Số lao động đạt trỡnh độ từ trung cấp trở lờn chỉ

chiếm 46%. Trong đú, trỡnh độ đại học chỉ chiếm 2.6%. Ngoài số cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước về du lịch, hầu hết, cỏc lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn đều tập trung ở cỏc doanh nghiệp lớn như cụng ty cổ phần Võn Hải Viglacera, cụng ty hợp lực Mai Quyền, cụng ty Quang Vinh…Cỏc doanh nghiệp đó chỳ ý hơn trong việc tuyển chọn lao động và đưa lao động đi học thờm nghiệp vụ tại cỏc cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh nhằm mục tiờu nõng cao chất lượng phục vụ đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của du khỏch.

Ngoài ra, một số lao động là cỏc nhà kinh doanh du lịch, người dõn địa phương cũng được đào tạo kiến thức về du lịch sinh thỏi và nghiệp vụ hướng dẫn thụng qua chương trỡnh tập huấn của Trung tõm vườn Quốc gia trực thuộc Hội khoa học lõm nghiệp Việt Nam phối hợp với vườn Quốc gia Bỏi Tử Long nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch và bảo vệ mụi trường tại xó Minh Chõu. Qua cỏc chương trỡnh này đó mở ra hướng đi mới cho người dõn trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch sinh thỏi gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm tạo thu nhập, nõng cao ý thức trong việc bảo vệ mụi trường bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của Vườn quốc gia Bỏi Tử Long cũng như nõng cao hiểu biết của du khỏch về mụi trường.

Nhỡn chung, lực lượng lao động ngành du lịch của Võn Đồn ngày một tăng, nhưng cũn thiếu và hạn chế rất nhiều về trỡnh độ chuyờn mụn, chưa đỏp ứng được với nhu cầu phỏt triển của ngành. Hầu hết, số lao động phổ thụng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc do chưa được đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ, chưa cú thúi quen và tỏc phong nghề nghiệp. Hơn nữa, trỡnh độ ngoại ngữ vẫn cũn nhiều hạn chế. Đõy chớnh là những khú khăn, thỏch thức rất lớn đối với ngành du lịch Võn Đồn. Để thực hiện được mục tiờu đưa Võn Đồn trở thành một trung tõm du lịch lớn thỡ vấn đề chất lượng lao động phải được quan tõm hàng đầu bởi chớnh con người quyết định chất lượng sản phẩm dịch vụ, du lịch, và cũng chớnh con người là lời mời gọi, giữ chõn du khỏch ở lại lõu hơn và quay lại với du lịch Võn Đồn trong những lần sau nữa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa và du lịch lịch sử tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Trang 53)