Kết quả công tác chuẩn đoán và điều trị bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn

Một phần của tài liệu Điều tra tình chăn nuôi thú y, tình hình dịch bệnh và biện phápphòng trị bệnh ở đàn lợn tại Xã Phúc Thịnh - Huyện Chiêm Hoá - TỉnhTuyên Quang (Trang 32)

III. Phơng pháp nghiên cứu:

4.7. Kết quả công tác chuẩn đoán và điều trị bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn

tại xã Phúc Thịnh.

Trong quá trình thực tập 4 tháng tại cơ sở, đây là vô cùng thuậnt lợn cho sinh viên đợc ứng dụng những kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành đã đ- ợc các thầy giáo, cô giáo trang bị trong 5 năm học vào thực tiến chuẩn đoán và điều trị bệnh cho đàn gia súc, gia cầm.

Trong thời gian thực tập, với lòng nhiệt tình chịu khó trong công việc, cùng với sự giúp đỡ, chỉ bảo của các cán bộ thú y cơ sở, tôi đã tiến hành chuẩn đoán và điều trị một số ca bệnh xảy ra trên đầu lợn tại địa phơng.

Tôi xin trình bày một vài ca bệnh điển hình của lợn do tôi trực tiếp tham gia chuẩn trị có kết quả:

* Bệnh tụ huyết trùng lợn: Ngày điều trị: 15/12/2005.

Chủ gia súc: Ông Hoàng Văn Hợi.

Địa chỉ: Thôn Đồng Lũng – Xã Phúc Thịnh – Chiêm Hoá - Tuyên Quang.

Loại gia súc: Lợn. Tính biệt: Đực. Trọng lợng: 40kg.

Khi chủ gia súc báo có lợn ốm, chúng tôi đến nơi và tiến hành kiểm tra: - Bệnh sử: Lợn bỏ ăn đến bữa thứ 2, mệt mỏi.

- Kiểm tra lâm sàng: Lợn bỏ ăn, nằm lỳ 1 chỗ, thở khó, nhanh, số 41,50C, niêm mạc mắt đỏ, trên bề mặt da có những mảng màu đỏ, hầu sng, lợn bị táo bón.

Qua kiểm tra triệu chứng lâm sàng, chúng tôi sơ bộ chuẩn đoán lợn bị tụ huyết trùng và tiến hành điều trị nh sau:

RP1: Streptơuyên: 2g (2 lọ) Nớc cất: 10ml (2 ống).

D.S: Hoà thành dung dịch tiêm bắp ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều tối.

RP2: Dùng thuốc trợ sức, trợ lực. Vitamin B1 2,5%: 10ml (2 ống). Vitamin C 5%: 5ml (1 ống). Cafein benzoat: 5ml.

Điều trị theo đơn thuốc, liệu trình tiêu thụ trong 3 ngày.

+ Hộ lý: Cho lợn ăn cháo loãng, vệ sinh chuồng trại. Sau 3 ngày điều rị lợn phục hồi ăn uống bình thờng, chúng tôi dừng điều trị thuốc, tiếp tục chăm sóc nuôi dỡng tốt.

* Bệnh phó thơng hàn lợn. Ngày điều trị: 26/12/2005. Chủ gia súc: Ông Nông Tiến Sự.

Địa chỉ: Thôn Phúc Tâm – Xã Phúc Thịnh – Chiêm Hoá- Tuyên Quang.

Loại gia súc: Lợn con đã cai sữa. Trọng lợng: 12 – 14kg/con.

Khi chủ gia súc báo đàn lợn ỉa chảy, bỏ ăn, ăn ít. Chúng tôi đến và kiểm tra lâm sàng: Đàn lợn có 10 con thì có 4 con có triệu chứng nôn mửa, ỉa chảy phân vàng, sốt cao 40,50C, đỉnh tai tụ máu màu đỏ tím.

Từ những triệu chứng lâm sàng trên, chúng tôi chuẩn đoán lợn bị bệnh phó thơng hàn và tiến hành điều trị nh sau:

+ Hộ lý: Tách riêng những con bị ốm ra, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cho lợn ăn cháo loãng.

Dùng thuốc điều trị:

RP1: Genofloli 2ml/con (1ml/7kg P).

DS: Tiêm bắp 2 lần/ngày, liên tục 3 – 5 ngày. RP2: Dùng thuốc trợ sức, trợ lực.

Vitamin B1 2,5%; Vitamin C 5%.

Kết quả: Sau 3 ngày điều trị liên tục, lợn khỏi đi ỉa, ăn uống bình thờng, chúng tôi ngừng điều trị.

* Bệnh đóng dấu lợn. Ngày điều trị: 20/01/2006.

Chủ gia súc: Ông Nguyễn Văn Cờng. Loại gia súc: Lợn.

Tính biệt: Cái. Trọng lợng: 30kg.

Bệnh sử lợn ăn sang ngày thứ 2, mệt mỏi, ủ rũ triệu chứng lâm sàng. Lợn mệt mỏi, bỏ ăn, sốt 41,30C, phân táo, viêm niêm mạc mắt, trên da xuất hiện những đám máu màu đỏ dễ nhận biết hình tròn bầu dục.

Dựa vào triệu chứng lâm sàng trên, chúng tôi chuẩn đoán lợn bị bệnh đóng dấu và tiến hành điều trị.

+ Hộ lý: Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, giữ ấm cho lợn. + Dùng thuốc điều trị:

RP1: Penicilin: 1.000.000 UI (1 lọ). Nớc cất: 5 ml (1 ống).

DS: Hoà tan, tiêm bắp ngày 2 lần. RP2: Cafeinbezoat: 5ml

Vitamin B1 2,5%: 5ml Vitamin C 5%: 5ml. Tiêm bắp ngày 1 lần.

Liệu tình hình điều trị 3 ngày. Lợn hồi phục ăn uống bình thờng dừng điều trị, tiếp tục chăm sóc nuôi dỡng tốt.

Kết quả chuẩn đoán và điều trị bệnh trên đàn lợn nuôi tại xã Phúc Thịnh đợc trình bày ở bảng 13 (xem bảng 13).

Bảng 13: Kết quả theo dõi điều trị bệnh ở đàn lợn nuôi tại xã Phúc Thịnh.

T T Tên bệnh Tháng Tổng số con mắc bệnh (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (con) 11 12 01 02 1 Tụ huyết trùng Số ca điều trị 19 22 14 10 65 81,50 Số ca khỏi 16 21 12 08 57

2 Phó thơng hàn Số ca điều trị 15 09 23 13 60 63,90 Số ca khỏi 10 06 17 8 41 3 Đóng dấu lợn Số ca điều trị 05 17 12 21 55 86,11 Số ca khỏi 04 13 10 17 44 Tổng Số ca điều trị 39 48 59 44 180 80,04 Số ca khỏi 30 40 39 33 142

Trong 4 tháng thực tập tại địa phơng, chúng tôi đã tiến hành chuẩn đoán và điều trị: 180 ca bệnh và điều trị thành công 142 ca bệnh, gồm các bệnh: Tụ huyết trùng, phó thơng hàn và đóng dấu lợn. Tỷ lệ khỏi là 80,04%.

Bệnh tụ huyết trùng điều trị 65 ca trong đó 57 ca khỏi bệnh tỷ lệ khỏi bệnh là 81,50%.

Bệnh phó thơng hàn lợn điều trị 60 ca trong đó 41 ca khỏi bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh là 63,90%.

Bệnh đóng dấu lợn điều trị 55 ca, trong đó 44 ca khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 86,11%.

Một phần của tài liệu Điều tra tình chăn nuôi thú y, tình hình dịch bệnh và biện phápphòng trị bệnh ở đàn lợn tại Xã Phúc Thịnh - Huyện Chiêm Hoá - TỉnhTuyên Quang (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w