Kết luận:

Một phần của tài liệu Điều tra tình chăn nuôi thú y, tình hình dịch bệnh và biện phápphòng trị bệnh ở đàn lợn tại Xã Phúc Thịnh - Huyện Chiêm Hoá - TỉnhTuyên Quang (Trang 37)

III. Phơng pháp nghiên cứu:

5.1.Kết luận:

1. Tình hình chăn nuôi lợn của xã Phúc Thịnh phát triển tốt, tính đến tháng 02/2006, tổng đàn lợn là 1677 con trong đó có 675 con lợn thịt, 684 con lợn con và 311 con lợn nái sinh sản.

2. Đàn lợn của xã Phúc Thịnh đợc tiêm phòng 4 loại vacxin dịch tả lợn lợn, tụ huyết trùng lợn, phó thờng hàn lợn và lở mồm long móng.

Tỷ lệ tiêm phòng còn ở mức thấp.

Tỷ lệ tiêm phòng vacxin dịch tả lợn và tụ huyết trùng lợn là 81,04%. Tỷ lệ tiêm phòng vacxin phó thơng hàn lợn là 56,70

Tỷ lệ tiêm phòng vacxin lở mồm long móng là 16,17%.

3. Trên đàn lợn của xã Phúc Thịnh thờng xảy ra 6 bệnh truyền nhiễm: Dịch tả lợn, tụ huyết trùng lợn, đóng dấu lợn, phó thơng hàn lợn, phù thũng lợn con (ED) và bệnh suyễn lợn. Bệnh xuất hiện trong các tháng điều tra từ 11/2005 đến tháng 02/2006. Tổng số ca bệnh là 632 ca, trong đó dịch tả lợn, phó thơng hàn lợn và bệnh phù thũng lợn con gây thiệt hại nhiều nhất cho các hộ chăn nuôi.

4. Lợn mắc bệnh phù thũng lợn con (ED) dùng Genofcoli điều trị cho hiệu quả khỏi bệnh là 60% cao hơn so vói dùng Doxyvet – LA là 40% còn Genta – Tglo là 40%, Phar S.P.D là 30%.

5.2.Đề nghị

*Để hạn chết mức thấp nhất các bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn lợn, nhằm thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao.

Chúng tôi có một số đề nghị sau:

- Tuyên truyền phổ biến rộng rãi những kiến thức cơ bản về vệ sinh phòng dịch, nâng cao hiểu biết cho nhân dân. Đa tiến bộ khoa học vào chăn nuôi, chặt chẽ tạo sức miễn dịch cho gia súc.

- Công tác thú y: Củng cố mạng lới thú y cơ sở. Quản lý tốt vùng dịch, tăng cờng kiểm sóat giết mổ, kiểm dịch vận chuyển động vật và sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y.

- Các cấp chính quyền địa phơng cần quan tâm hơn nữa tới ngành chăn nuôi. Coi trọng phòng bệnh, không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn, đầu t giống, kỹ thuật để phát triển chăn nuôi.

- Đề nghị tăng cờng trợ cấp cho thú y cơ sở, tạo điều kiện cho đội ngũ thú y phát huy tinh thần trách nhiệm, hăng say với công việc, có nh vậy mới

Tài l‎iệu tham khảo:

1. Trần Văn An: Bệnh mới sinh ở lợn con. NXB Nông nghiệp Hà Nội (2001).

2. Nguyễn Ngọc ánh: Bớc đầu thử nghiệp xây dựng phơng pháp phân tích yếu tố ảnh hởng đến dịch bệnh của gia súc, gia cầm trong điều kiện hộ gia đình nông dân (1999).

3. Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Đức Lu, Nguyễn Hữu Vũ: Một số bệnh quan trọng của lợn. Công ty Hoa Việt – Hà Nội (năm 2000).

4. Bùi Đại - Đại cơng về dịch tễ và truyền nhiễm. NXB Y học và thể dục thể thao Hà Nội.

5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phợng, Lệ Thị Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng: Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 41 – 48 (năm 1996).

6. Hồ Văn Nam và cộng sự: Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn. Tạp chí Khoa học thú y số 2/1997 (1997).

7. Sử an ninh, kết quả bớc đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng, kết quả nghiên cứu khoa học khoa CNTY – Trờng ĐHNNI Hà Nội ( 1991 – 1993). NXB Nông nghiệp Hà Nội (trang 48).

8.Nguyễn Vĩnh Phớc (1970): Vi sinh vật thú y, tập I. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

9. Nguyễn Vĩnh Phớc (1987): Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

10. Trơng Quang, Hồ Văn Nam và cộng sự (1995): Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y.

11. Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng (1997). Giáo vi sinh vật Thú y. NXB Hà Nội.

12. Lê Minh Trí (1999). Giải pháp chủ yếu của ngành thú y đến năm 2000. Chăn nuôi, hộ chăn nuôi Việt Nam (trang 7 – 10).

13. Lê Minh Trí, Hồ Đình Chúc, Bùi Quý Huy (1999). Kết quả điều tra tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm ở 5 tỉnh phía Bắc (1995 - 1997). Khoa học kỹ thuật Thú y, Hộ Thú Y Việt Nam (trang 75 - 78).

Điều tra tình chăn nuôi thú y, tình hình dịch bệnh và biện pháp phòng trị bệnh ở đàn lợn tại Xã Phúc Thịnh - Huyện Chiêm Hoá - Tỉnh Tuyên

Quang (50 trang) Mục lục

Phần thứ nhất...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặt vấn đề...1

Phần thứ hai...2

Cơ sở khoa học lý luận...2

2.1. Một số hiểu biết về quá trình sinh bệnh...2

2.2. Một số bệnh truyền nhiễm thờng gặp ở lợn...4

2.2.1. Bệnh dịch tả lợn ( Pestis Suum)...4

2.2.2. Bệnh tụ huyết trùng lợn ( pastenrellosissuum)...6

2.2.4. Bệnh phù thũng ở lợn ( Edema Deseaofswine )...9

2.2.5. Bệnh suyễn lợn (my coplasmo sis suum)...11

2.2.6. Bệnh đóng đấu lợn ( Ery sipelas suum)...12

2.2.7. Bệnh lở mồng long móng( Foot and Mouth Disease - FMD)...14

Phần thứ BA...16

Nội dung, nguyên liệu, đối tợng...16

và phơng pháp nghiên cứu...16

I . Nội dung nghiên cứu :...16

II Nguyên liệu và đối tợng nghiên cứu...16

2.2. Đối tợng nghiên cứu: Các giống lợn ở các lứa tuổi đợc nuôi ở các họ gia đình tại 3 thôn : Đồng lũng, Đồng Lơng, Phúc Tâm thuộc xã Phúc Thịnh

Huyện Chiêm Hoá Tỉnh Tuyên Quang ...17

III. Phơng pháp nghiên cứu:...17

Phần thứ T...18

Kết quả và phân tích kết quả...18

4.1. Vài nét cơ bản về điều kiện tự nhiên, xã hội của địa phơng thực tập:...18

4.1.1. Vị trí địa lý:...18

4.1.2. Điều kiện khí hậu tự nhiên ...18

4.1.3. Cơ cấu đất đai...18

4.1.4. Điều kiện kinh tế :...18

4.2. Tình hình chăn nuôi lợn và đội ngũ thú y của xã...19

4.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn :...19

4.2.2. Đội ngũ cán bộ thú y xã...22

4.3. Kết quả điều tra tình hình tiêm phòng vacxin trên đàn lợn của xã Phúc Thịnh...22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1. Kết quả điều tra thiệt hại do bệnh truyền nhiễm gây ra trên đàn lợn của xã Phúc Thịnh...25

4.5. Kết quả theo dõi bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn lợn nuôi tại các hộ gia đình ở xã Phúc Thịnh trong thời gian thực tập...26

4.5.1. Kết quả điều tra dịch bệnh tả lợn trên đàn lợn nuôi tại các hộ gia đình ở xã Phúc Thịnh...26

4.5.2. Kết quả theo dõi bệnh đóng dấu lợn trên đàn lợn nuôi tại các hộ gia đình ở xã Phúc Thịnh...27

4.5.3. Kết quả theo dõi bệnh tụ huyết trùng trên đàn lợn nuôi tại xã Phúc Thịnh...27

4.5.4. Kết quả theo dõi bệnh phó thơng hàn lợn trên đàn lợn nuôi tại xã Phúc Thịnh...28

4.5.5. Kết quả theo dõi bệnh suyễn lợn trên đàn lợn nuôi ở xã Phúc Thịnh....29

4.5.6. Kết quả theo dõi bệnh phù thũng (ED) ở lợn con...30

4.6. Tổng hợp tình hình bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn nuôi ở xã Phúc Thịnh trong thời gian thực tập...30

4.7. Kết quả công tác chuẩn đoán và điều trị bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn tại xã Phúc Thịnh...32

4.8. Một số phác đồ điều trị bệnh phù thũng lợn (ED) ở xã Phúc Thịnh...35

Phần thứ năm...37

Kết luận và đề nghị...37

5.1. Kết luận:...37

Một phần của tài liệu Điều tra tình chăn nuôi thú y, tình hình dịch bệnh và biện phápphòng trị bệnh ở đàn lợn tại Xã Phúc Thịnh - Huyện Chiêm Hoá - TỉnhTuyên Quang (Trang 37)