Không gian điều hòa cần được làm kín để chủ động kiểm soát được lượng gió tươi cấp cho phòng điều hòa nhằm tiết kiệm năng lượng, nhưng vẫn có hiện tượng rò lọt không khí không mong muốn qua khe cửa sổ, cửa ra vào và cửa mở do người ra vào. Hiện tượng này xảy ra càng mạnh khi chênh lệch nhiệt độ giữa trong và ngoài không gian điều hòa càng lớn. Không khí lạnh thoát ra ở phía đưới cửa và không khí ngoài trời lọt vào từ phía trên cửa.
Nguồn nhiệt do gió lọt cũng gồm hai thành phần là nhiệt ẩn và nhiệt hiện, được tính bằng biểu thức sau:
Q5h = 0,39..V(tN – tT), (W) [1,tr.176] Q5â = 0,84..V(dN – dT), (W) [1,tr.176] Với : V – thể tích phòng, (m3)
- hệ số kinh nghiệm.
Ví dụ phòng ngủ 5 tầng 4 có thể tích 107,25 m3 nhỏ hơn 500 m3 , nên theo bảng 4-20 [1,tr.177] ta có: =0,7,,
Từ các thông số:tN = 33,70C , N = 59%, tT = 260C , T = 70% tra ẩm đồ I– d ta có dN = 20g/kg , dT = 14g/kg.
Ví dụ tính cho phòng ngủ 5 tầng 4: V= 107,25m3
Q5hp1t4= 0,39.0,7.107,25.(33,7-26) = 225,45W. Q5âp1t4= 0,84.0,7.107,25.(20-14)= 378,38W.
Nếu người ra vào nhiều, cửa đóng mở nhiều lần, phải bổ xung thêm nhiệt hiện và ẩn sau: t t W L Qbsh1,23. bs. N T , [1,tr.177] d d W L Qbsa 3. bs. N T , [1,tr.177] Trong đó:
s l n L
Lbs 0,28. c. , / .
n – số người qua cửa trong một giờ.
Lc – lượng không khí lọt mỗi lần mở cửa, m3/người, tra theo bảng 4.21 [1,tr.177]. Ví dụ tính toán cho sảnh đón khách tầng 1: t t W L Qbsh 1,23. bs. N T 1,23.0,28.0,8.70.(33,726)148,50 . d d W L Qbsa 3. bs. N T 3.0,28.0,8.70.(2014)282,24 . Vậy: t t W V Q5h 0,39.. . N T 0,39.0,7.186,75.(33,726)148,50541,06, . d d W V Q5â 0,84.. . N T 0,84.0,7.186,75.(2014)282,24941,094,
Kết quả tính toán cho các phòng còn lại được tổng kết trong bảng 2.10 của phần phụ lục.
Ngoài các nguồn nhiệt ở trên các nguồn nhiệt khác có thể ảnh hưởng tới phụ tải lạnh là:
- Lượng nhiệt không khí hấp thụ khi đi qua quạt . - Nhiệt tổn thất qua ống gió .
Tuy nhiên, các tổn thất nhiệt trong các trường hợp trên được coi là không đáng kể Q6 = 0.