Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật

Một phần của tài liệu Khóa luận pháp luật về huy động vốn của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam (Trang 45)

c. Một số giải phỏp khắc phục những tồn tại, hạn chế nờu trờn

3.2.1 Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật

Trờn cơ sở Luật Ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Nhà nước cần tiếp tục đồi mới, xõy dựng và hoàn thiện một cỏch đồng bộ cỏc văn bản hướng dẫn thi hành liờn quan đến hoạt động ngõn hàng núi chung và hoạt động huy động vốn núi riờng. Hiện nay cú khỏ nhiều quy định của phỏp luật liờn quan đến hoạt động huy động vốn của cỏc TCTD cũn chưa rừ ràng, thậm chớ cũn chồng chộo, mõu thuẫn nhau. Những quy định này cần phải sửa đổi, bổ sung cho cụ thể hơn. Cụ thể là:

Thứ nhất, quy định về hỡnh thức nhận tiền gửi: phỏp luật vẫn chưa cú một quy định nào giải thớch thật cụ thể, rừ ràng về cỏc hỡnh thức gửi tiền hay cỏc loại tiền gửi. Phải cú những điều khoản riờng quy định về vấn đề này trong đú xỏc định rừ tiền gửi bao gồm những loại nào, đặc điểm, tớnh chất của từng loại, quyền, nghĩa vụ của bờn nhận tiền gửi và bờn gửi tiền đối với mỗi loại tiền gửi là như thế nào... cựng những văn bản hướng dẫn thi hành. Phỏp luật cần cú những quy định về sự chuyển hoỏ giữa cỏc loại tiền gửi. Vớ dụ nh: chuyển từ tiền gửi cú thời hạn sang tiền gửi thanh toỏn; chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang tiền gửi thanh toỏn... nhằm tạo sự thuận tiện cho khỏch hàng.

Để nõng cao hiệu quả huy động vốn cho cỏc TCTD, phỏp luật cần quy định thờm nhiều loại tiền gửi khỏc nhằm thoả món nhu cầu đa dạng của khỏch hàng như:

Tiền gửi bảo đảm theo giỏ trị vàng: là loại tiền gửi mà khi khỏch hàng gửi tiền, ngõn hàng cam kết quy đổi thành một lượng vàng tương đương và khi đến hạn khỏch hàng sẽ nhận được số tiền tương đương với giỏ trị vàng khi gửi cộng thờm phần lói. Hỡnh thức này sẽ khắc phục được tõm lý lo sợ đồng tiền mất giỏ của khỏch hàng khi gửi tiền.

Tiền gửi tiết kiệm gửi gúp: là loại tiền tiết kiệm cú kỳ hạn mà khỏch hàng cú thể gửi theo nhiều lần mức thoả thuận vào một sổ tiết kiệm theo kỳ hạn nhất định đó đăng ký với ngõn hàng. Kỳ hạn đưa ra phải tương đối dài thường là từ 5 năm đến 20 năm và khỏch hàng sẽ thoả thuận với ngõn hàng việc gửi tiền theo

định kỳ 1 thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng hoặc hàng năm. Trờn cơ sở số tiền gửi hàng kỳ và thời hạn tớch luỹ ngõn hàng sẽ tớch gộp cả gốc và lói và ghi rừ số tiền khỏch hàng được lĩnh một lần khi đến hạn. Đõy là hỡnh thức phự hợp với khả năng thu nhập của người dõn nờn chắc chắn sẽ được đún nhận.

Tiền gửi tiết kiệm cú thưởng: là loại tiết kiệm cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn, ngoài phần đuợc trả lói, khỏch hàng được dự thưởng và nhận được hiện vật nếu trúng thưởng. Đõy là loại tiền gửi nhằm khuyến khớch vật chất với người gửi tiền.

Tiền gửi tiết kiệm nhõn thọ: là loại tiền gửi mà người lao động trớch từ khoản thu nhập để gửi vào tiết kiệm để khi về già cú thờm nguồn để sinh sống. Đõy là hỡnh thức hỗn hợp giữa bảo hiểm và ngõn hàng nhằm cung cấp cho khỏch hàng một hỡnh thức tớch luỹ để đảm bảo nguồn sinh sống khi về già mà khụng cần đũi hỏi quỏ nhiều thủ tục như cỏc loại hỡnh bảo hiểm chớnh thống.

Tiền gửi tiết kiệm một nơi lĩnh ra nhiều nơi: là hỡnh thức huy động khỏ linh hoạt về phạm vi đỏp ứng cho số đụng dõn chỳng khụng nhất thiết phải rỳt tiền ở một nơi mà thuận tiện cho khỏch hàng trong điều kiện nền kinh tế hàng hoỏ ngày càng phỏt triển đa dạng và phong phú. Tuy nhiờn để ỏp dụng hỡnh thức này đũi hỏi trỡnh độ cụng nghệ phải được nõng cao hơn nữa, phải cú hệ thống quản lý chặt chẽ và an toàn cho khỏch hàng cũng như ngõn hàng, trỏnh tỡnh trạng lợi dụng hỡnh thức này để trốn phớ dịch vụ của khỏch hàng.

Huy động vốn thụng qua tài khoản thu nhập xó hội: xó hội ngày càng phỏt triển nhu cầu sử dụng cỏc dịch vụ khụng dựng tiền mặt càng cao. Người lao động khụng cần mang theo tiền mặt để chi trả, thanh toỏn tiền hàng hoỏ dịch vụ mà chỉ cần mở một tài khoản tại ngõn hàng, ngõn hàng sẽ giỳp họ thực hiện tất cả cỏc điều đú. Với hỡnh thức này khỏch hàng vừa đỡ tốn thời gian đi lại, chi phớ cũn ngõn hàng thỡ cú điều kiện quy tập tiền thu nhập của người dõn để cung cấp tối đa cỏc dịch vụ nhằm thoả món tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng.

Ngoài ra cũn cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh thức huy động khỏc như: tiết kiệm mua nhà ở, tiết kiệm học đường...

Để đưa những loại hỡnh tiền gửi trờn vào ỏp dụng trong thực tế, phỏp luật cần phải cú những quy định trong đú nờu rừ: đặc điểm, tớnh chất, của từng loại tiền gửi; điều kiện để TCTD được huy động vốn dưới cỏc hỡnh thức này nhằm tạo sự chủ động cho cỏc TCTD trong hoạt động huy động vốn cũng như đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tiền gửi cho người gửi tiền lựa chọn.

Thứ hai, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ tiền gửi nờn để cỏc bờn tự thoả thuận với nhau, phỏp luật khụng nờn quy định một cỏch quỏ cụ thể, rừ ràng nh hiện nay nhằm tụn trọng nguyờn tắc “tự do thoả thuận trong khuụn khổ hợp đồng” đồng thời tạo sự chủ động cho cỏc bờn.

Thứ ba, phỏp luật cần hoàn thiện theo hướng: mở rộng phạm vi chủ thể; mở rộng giới hạn tiền gửi được bảo hiểm.

Hiện nay phỏp luật chỉ quy định “tiền gửi của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc, doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty hợp danh”(1) là được tổ chức Bảo hiểm tiền gửỉ chi trả khi sự kiện bảo hiểm xảy ra cũn tiền gửi của tổ chức (Vớ dụ như phỏp nhõn) thỡ khụng được quy định. Trong khi đú tiền gửi của tổ chức thường chiếm tỷ lệ lớn, tiền gửi đú được dựng chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của tổ chức vốn chứa đựng nhiều rủi ro lại khụng được bảo hiểm. Vỡ vậy, phỏp luật cần quy định thờm chủ thể tiền gửi được bảo hiểm bao gồm cả tổ chức cú tiền gửi tại TCTD.

Để bảo vệ lợi ích của người gửi tiền, giỳp cho họ an tõm hơn khi cú tiền gửi tại TCTD, phỏp luật cần tăng giới hạn tiền gửi được bảo hiểm. Bởi lẽ, trong điều kiện hiện nay khi mà thu thập của người dõn ngày càng cao, số tiền của một khỏch hàng gửi tại cỏc TCTD ngày càng lớn thỡ quy định: “Số tiền bảo hiểm được trả cho tất cả cỏc khoản tiền gửi bao gồm cả gốc và lói của một người gửi tiền ( một cỏ nhõn hoặc người đại diện theo phỏp luật) tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi, tối đa là 50 triệu đồng”(2) là chưa phự hợp, chưa khuyến khớch được khỏch hàng mang gửi một số tiền lớn tại TCTD do cũn e ngại rủi ro cho số tiền gửi của mỡnh. Hơn nữa, phỏp luật quy định “ tiền gửi được bảo lónh là Đồng

(1) Mục 1, Khoản 2, Điều 1 Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005

Việt Nam”(3) cũn tiền gửi ngoại tệ thỡ khụng được bảo hiểm. Quy định này đó phần nào hạn chế hiệu quả huy động vốn đối với đồng ngoại tệ. Bởi vậy, phỏp luật nờn quy định thờm đối tượng được bảo hiểm bao gồm cả ngoại tệ nhất là khi cỏc tổ chức và cỏ nhõn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam hiện nay ngày một nhiều hơn.

Thứ tư, cần tự do hoỏ lói suất tiền gửi. Hiện nay, lói suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam đó được tự do hoỏ theo lối thoả thuận cũn đối với tiền gửi ngoại tệ thỡ Nhà nước vẫn khống chế lói suất tiền gửi tối đa bằng Đụla Mỹ. Quy định này nờn bói bỏ tiến tới tự do hoỏ toàn lói suất.

Thứ năm, quy định về chủ thể tham gia quan hệ tiền gửi tiết kiệm: Điều 3 Quy chế về tiền gửi tiết kiệm quy định chủ thể tham gia quan hệ này chỉ cú thể là cỏ nhõn và khụng bao gồm tổ chức. Vỡ vậy, phỏp luật cần phải sửa đổi bổ sung theo hướng da dạng hoỏ cỏc chủ thể tham gia tiền gửi tiết kiệm (cụ thể là tổ chức cũng được tham gia quan hệ này). Cú nh vậy mới htu hút được lượng tiền gửi lớn vào ngõn hàng và cũng là đa dạng cỏc hỡnh thức gửi tiền cho khỏch hàng lựa chọn.

Thứ sỏu, quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Theo quy định tại điều 20 Luật Ngõn hàng Nhà nước 1997 “cỏc TCTD khi huy động vốn phải tuõn thủ quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là từ 0% đến 20% tổng số dư tiền gửi tại mỗi TCTD”. Khoản dự trữ bắt buộc này cỏc TCTD khụng được dựng để cho vay. Trong khi đú TCTD vẫn phải trả lói cho người gửi tiền. Điều này dẫn đến tỡnh trạng khi Ngõn hàng Nhà nước nõng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lờn để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia sẽ làm giảm hiệu quả kinh doanh của cỏc TCTD, thậm chớ cú thể dẫn đến thua lỗ. Vỡ vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cần phải được tớnh toỏn một cỏch khoa học và hợp lý, trỏnh tỡnh trạng tỷ lệ quỏ thấp thỡ khụng đảm bảo khả năng chi trả cho cỏc TCTD, tỷ lệ quỏ cao thỡ lại gõy ra lóng phớ. Mặt khỏc, phỏp luật cần cú những quy định về tỷ lệ dự trữ thớch hợp với từng TCTD (vỡ mỗi TCTD cú tớnh chất và đặc thự khỏc nhau trong việc huy

động vốn), giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho cỏc TCTD khi gặp khú khăn, cú chớnh sỏch bự lỗ cho TCTD trong trường hợp tỷ lệ dự trữ bắt buộc quỏ cao làm cho TCTD thua lỗ.

Thứ bảy, cụ thể hoỏ Điều 46 Luật cỏc TCTD năm 1997, thống nhất cỏc văn bản hướng dẫn về phỏt hành giấy tờ cú giỏ. Bởi đõy là một kờnh huy động vốn rất hiệu quả, cú tiềm năng trong tương lai đối với cỏc TCTD. Phỏp luật cần đơn giản hoỏ cỏc quy định về thủ tục phỏt hành giấy tờ cú giỏ, xoỏ bỏ chơ chế “xin - cho” nh hiện nay. Vớ dụ: Quy định điều kiện cần và đủ để được phỏt hành; thủ tục phỏt hành đối với từng loại giấy tờ cú giỏ... Theo đú, TCTD nào đỏp ứng được những điều kiện này sẽ được phỏt hành mà khụng cần phải chờ xin phộp Ngõn hàng Nhà nước. Cú nh vậy mới tạo sự chủ động cho cỏc TCTD, tiết kiệm được thời gian, qua đú nõng cao hiệu quả cho hoạt động này.

Một phần của tài liệu Khóa luận pháp luật về huy động vốn của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w