Thang đo nhiệt độ

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ điều khiển nhiệt độ lò sấy thủy sản có ghép nối với máy tính (Trang 29)

Thang đo nhiệt độ là một dãy các mốc nằm trong khoảng nhiệt độ giới hạn bởi hai điểm sôi và nóng chảy cố định của một vật chất tinh khiết, hai điểm này gọi là điểm gốc để phân độ toàn thang. Có 3 loại thang đo nhiệt độ: Thang nhiệt độ động học tuyệt đối (oK), bách phân (oC) và Fahrenheit (oF ).

Thang nhiệt độ động học tuyệt đối

Trong thang đo này đơn vị nhiệt độ là oK. Do nhà vật lý ngƣời Anh là Thomson đề ra năm 1852. Trong thang nhiệt độ này ngƣời ta lấy 3 trạng thái của nƣớc ở điểm cân bằng nƣớc, nƣớc đá và hơi nƣớc một giá trị số bằng 273,15 oK.

Từ thang nhiệt độ Kelvin ngƣời ta xác định các thang nhiệt độ mới là thang

Celsius và thang Fahrenheit.

Thang đo nhiệt độ Bách phân 2.3.2.2.

Trong thang đo này đơn vị nhiệt độ là oC. Do nhà vật lý ngƣời Thụy Điển

Celsius đƣa ra năm 1742 dựa vào điểm tan của nƣớc đá và điểm sôi của nƣớc chia ra 100 khoảng. Quan hệ giữa thang Celsius và thang Kelvin đƣợc xác định bởi biểu thức : t (oC) = t (oK) - 273,15 (2.18)

Thang đo nhiệt độ Fahrenheit 2.3.2.3.

Đơn vị nhiệt độ là oF. Do nhà vật lý Hà Lan Fahrenheit đƣa ra năm 1706. Đổi từ thang oC ra nhiệt độ oF và ngƣợc lại theo công thức:

t (oF) = ( t (oC) × 1.8) + 32 (2.19)

Năm 1948 hội nghị đo lƣờng quốc tế thứ 19 đã lấy thang nhiệt độ bách phân (Celsius) là thang nhiệt độ quốc tế.

Bảng 2.1. Nhiệt độ ở một số trạng thái

Trạng thái oK oC oF

Điểm 0 tuyệt đối 0 -273,15 -459,6

Hòa hợp nƣớc – nƣớc đá 273,15 0 32

Cân bằng nƣớc – nƣớc đá – nơi nƣớc 273,16 0,01 32,108

Nƣớc sôi 373,15 100 212

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ điều khiển nhiệt độ lò sấy thủy sản có ghép nối với máy tính (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)