CHƯƠNG VI KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào của công ty CPHD vạn an (Trang 51)

6.1. Kết luận

Trong suất quá trình thời gian thực tập tại Công ty CP Hóa Dầu Vạn An, tôi cũng học hỏi được nhiều kinh nghiệp thực tế, vận dụng những kiến thức chuyên môn tại trường để áp dụng vào đợt thực tập này. Qua đợt thực tập này

tôi nhận thấy rằng cơ sở vật chất, cũng như công nghệ kỹ thuật tại công ty đều rất hiện đại, các thiết bị kỹ thuật kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy trình nhập hàng từ tàu vào bồn đều chuẩn bị rất chu đáo kỹ lưỡng, áp dụng các công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhất.

Công ty luôn tạo điều kiện để sinh viên thực tập tiếp cận thực tế hơn về các thiết bị kỹ thuật, để từ đó học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hơn so với kiến thức đã học tại trường. Theo tôi nhận thấy việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào của Công ty luôn là ưu tiên hàng đầu, tất cả phương pháp kiểm tra điều áp dụng theo ASTM và kết quả điều tuân theo TCVN, Công ty có đội ngũ cán bộ, nhân viên có tay nghề kỹ thuật cao.

6.2. Kiến nghị

- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì hệ thống trang thiết bị và bồn bể toàn Công ty.

- Trang bị thêm các máy móc kỹ thuật tiên tiến hơn trong công việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào của công ty.

- Thường xuyên mở lớp đào tạo về kỹ thuật chuyên môn cho tất cả nhân viên.

- Sau đợt thực tập này tôi cũng học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế và kiến thức chuyên ngành và có thể áp dụng vào trong công việc sau này.

PHỤ LỤC

PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

Ban hành kèm theo thông tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22/12/2006 của bộ công nghiệp.

PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT

Logo của DN (không bắt buộc)

Số CAS: 141-78-6 Số UN:

Số đăng ký EC:

Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có)

Số đăng ký danh mục quốc gia khác (nếu có)

PHẦN I: Thông tin sản phẩm về doanh nghiệp

- Tên thường gọi của chất: ETHYL – ACETATE Mã sản phẩm (nếu có):

- Tên khác: (không là tên khoa học) : ACETIC ACID, ETHYL

- Tên thương mại:

- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ: Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp:

- Tên nhà sản xuất, địa chỉ:

- Mục đích sử dụng;

PHẦN II: Thông tin về thành phần nguy hiểm

Tên thành phần nguy hiểm. Số CAS. Công thức hóa học. Hàm lượng % theo trọng lượng. Acetic acid vinyl ester 108-05-4 C4H6O2

PHẦN III: Nhận dạng nguy hiểm

1. Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của quốc gia, tổ chức thử nghiệm): Sức khỏe thuộc loại 1, nguy hiểm cháy nổ loại 3.

2. Cảnh báo nguy hiểm:

- Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc: Rất độc khi tiếp xúc với mắt và da, rất dễ cháy khi có nguồn lửa, tia lửa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: Tránh tiếp xúc với da, mắt, bảo quản tránh xa nguồn nhiệt, gắn thông gió khi để trong hầm kín.

3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng:

- Đường mắt: Viêm mắt đỏ lên và ngứa khó chịu.

- Đường thở: Khó thở.

- Đường da: Làm táy rát da.

- Đường tiêu hóa: Không.

PHẦN IV: Biện pháp sơ cứu nạn nhân

1) Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt, (bị văng, dây vào mắt): Lập túc loại bỏ kính mắt, rửa mắt bằng nước sạch ít nhất 15 phút, mở mi mắt, không sử dụng bằng dầu.

2) Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da): Lập tức cởi bỏ quần áo và tưới bằng nước nhiều lần, bôi thuốc làm dịu chỗ rát da.

3) Trường hợp tai nạn tiếp xúc qua đường hô hấp (hít thở phải hóa chất dạng hơi hay dạng khí): Nới rộng quần áo ra, nếu ngưng thở thì tiến hành hô hấp nhân tạo.

PHẦN V: Biện pháp chữa cháy

1) Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…) rất dễ cháy thuộc loại 3.

2) Sản phẩm tạo ra khí cháy là: CO, CO2.

3) Các tác nhân gây cháy, nổ:(tia lửa điện, tĩnh điện, va đập, ma sát, nguồn nhiệt…) Tia lửa điện, tĩnh điện, nhiệt độ cao.

4) Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: Hòa tan, phân tán trong nước, sử dụng bột hóa học khô, sử dụng bột foam hay tưới làm mát nhằm giảm nhiệt độ gây nổ.

5) Phương tiện trang bị bảo hộ khi chữa cháy: Găng tay, ủng, kiếng, quần áo bảo hộ.

PHẦN VI: Đặc tính hóa lý

Trạng thái vật lý: Lỏng. Điểm sôi (0C): 720C

Màu sắc: Không màu. Điểm nóng chảy (0C): -1000C Mùi đặc trưng: Có thể cảm nhận

được mùi ở nồng độ 0,5 ppm.

Điểm bùng cháy (0C): (Flash point) theo phương pháp xác định cốc kín. Áp suất hơi (mmHg) ở nhiệt độ, áp

suất tiêu chuẩn: 100mmHg ở 220C.

Nhiệt độ tự cháy (0C): 3850C Tỷ trọng (hơi không khí =1) ở nhiệt

độ, áp suất tiêu chuẩn là 3 at.

Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): 14%

Độ hòa tan trong nước: Hòa tan trong nước

Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): 2,6%

Độ PH: Không có thông tin. Tỷ lệ hóa hơi:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Các phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào của công ty CPHD vạn an (Trang 51)