Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố Hướng dẫnvề nhà:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương II) (Trang 31 - 34)

II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

4. Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố Hướng dẫnvề nhà:

- Yêu cầu HS đối chiếu từng bộ phận của đinamô xe đạp với các bộ phận tương ứng của máy phát điện trong kĩ thuật, các thông số kĩ thuật tương ứng.

- Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều, rôto là bộ phận nào? Stato là bộ phận nào?

- Vì sao bắt buộc phải có 1 bộ phận quay thì máy mới phát điện?

- Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều?

- Dặn dò: Học bài và làm bài tập từ 34.1 đến 34.4 trong SBT.

Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU-

ĐO CƯỜNG ĐỘ VAØ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀUI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.

- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.

- Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 nam châm điện. -1 nguồn điện 1 chiều 3V – 6V.

- 1 nam châm vĩnh cửu. -1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V. Đối với GV:

- 1 ampe kế xoay chiều. -1 vôn kế xoay chiều.

- 1 bóng đèn 3V có đui. -1 công tắc.

- 8 sợi dây nối. -1 nguồn điện 1 chiều 3V – 6V.

- 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều? Bộ phận nào là rôto? Bộ phận nào là stato? Sửa bài tập 34.1 và 34.2?

- Sửa bài tập 34.3 và 34.4

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của dòng điện xoay chiều:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài

- HS quan sát GV làm 3 thí nghiệm ở hình 35.1 SGK . Trả lời câu hỏi của GV và câu C1. - Nêu lên những thông

- GV lần lượt biểu diễnû 3 thí nghiệm ở hình 35.1 : Yêu cầu HS quan sát các thí nghiệm đó và nêu rõ mỗi thí nghiệm đó chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?

- GV nêu thêm: Ngoài 3 tác dụng trên, ta đã

I. Tác dụng của dòng điện xoay chiều:

tin biết được về hiện tượng bị điện giật khi dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia.

- HS chú ý lắng nghe thông báo của GV

biết dòng điện 1 chiều còn có tác dụng sinh lí. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không? Tại sao em biết?

- GV thông báo: Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng sinh lí. Dòng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện thế 220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người.

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài

- HS hoạt động theo nhóm: Căn cứ vào hiểu biết đã có, đưa ra dự đoán:

Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ của dòng điện tác dụng lên 1 cực của nam châm có thay đổi không?

- Tự đề xuất phương án TN hoặc làm theo gợi ý của GV.

- Rút ra kết luận về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện.

- HS hoạt động nhóm: Nêu dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra rồi giải thích kết quả thí nghiệm.

- GV nêu câu hỏi: Ở trên ta đã biết, khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống như khi cho dòng điện 1 chiều vào nam châm điện. Vậy, có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt của dòng điện 1 chiều không?Việc đổi chiều của dòng điện liệu có ảnh hưởng gì đến lực từ không? Em thử dự đoán?

- GV có thể gợi ý: Hãy nhớ lại thí nghiệm ở hình 24.4, khi ta đổi chiều của dòng điện vào ống dây thì nam châm sẽ có chiều thế nào? Vì sao? - GV yêu cầu HS hãy bố trí 1 TN để chứng tỏ khi dòng điện đổi chiều thì lực từ cũng đổi chiều.

- Từ thí nghiệm trên hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi ta cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây như hình 35.3. Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra.

II. Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của GV.

- HS chú ý xem GV biểu diễn thí nghiệm, rút ra nhận xét xem có phù hợp với dự đoán không.

- Xem GV giới thiệu về đặc điểm của vôn kế xoay chiều và cách mắc vào mạch điện.

-Rút ra kết luận về cách nhận biết vôn kế, ampe kế xoay chiều và cách mắc chúng vào mạch đệnên5

- HS ghi nhận thông báo của GV về giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện

- GV nêu câu hỏi: Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế 1 chiều để đo

cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện 1 chiều. Có thể dùng các dụng cụ này để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì có hiện tượng gì xảy ra với các dụng cụ đó?

- GV tiến hành biểu diễn thí nghiệm: Mắc vôn kế 1 chiều vào chốt lấy điện xoay chiều: Yêu cầu HS quan sát xem hiện tượng có phù hợp với dự đoán không?

- GV giới thiệu 1 loại vôn kế kác có kí hiệu AC. Trên vôn kế không có chốt + và -.

+ Kim vôn kế chỉ bao nhiêu khi mắc vôn kế vào 2 chốt lấy điện xoay chiều 6V?

+ Sau đó đổi 2 chốt lấy điện thì kim vôn kế có quay ngược lại không? Chỉ số bao nhiêu?

- Cách mắc vôn kế và ampe kế xoay chiều vào mạch điện có gì khác với cách mắc ampe kế và vôn kế 1 chiều? - Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều luôn biến đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào?-

- GV thông báo ý nghĩa của cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng như trong SGK.

III. Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều:

Dùng ampe kế hoặc vôn kế có kí hiệu AC ( hay -) để đo các giá trị hiệu dụng của cường độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương II) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w