Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố – Hướng dẫnvề nhà:

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương II) (Trang 36 - 40)

II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:

4. Hoạt động 4:Vận dụng-Củng cố – Hướng dẫnvề nhà:

- Lần lượt tổ chức cho HS trả lời từng câu C4 và C56 Thảo luận chung ở lớp, bổ sung những thiếu sót.

- Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện?

- Nêu công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện?

- Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện? Vì sao?

- Dặn dò: Học bài và làm bài tập 36.1 đến 36.4

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 37: MÁY BIẾN THẾ

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung.

- Nêu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo công thức UU12 =nn12

- Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện 1 chiều không đổi.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện.

II. CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng.

- 1 nguồn điện xoay chiều 0-12V.

- 1 vôn kế xoay chiều 0-15V.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Công thức tính công suất hao phí?

- Phát hiện ra vấn đề phải tăng hiệu điện thế để giảm hao phí trên đường dây tải điện, nhưng rồi lại phải giảm hiệu điện thế ở nơi tiêu dùng.

- HS hoạt động cá nhân đọc SGK, xem hình, đối chiếu với máy biến thế nhỏ để nhận xét về số vòng dây ở 2 cuộn dây.

- HS dự đoán kết quả .

- Quan sát GV làm TN kiểm tra.

- Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế

- Thảo luận chung ở lớp.

Nếu tăng hiệu điện thế hàng chục nghìn vôn rồi dùng điện đó để thắp đèn, chạy máy được không?

- Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và máy biến thế nhỏ để nhận biết được các bộ phận chính của máy biến thế: - Số vòng dây của 2 cuộn dây có bằng nhau không?

- Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây kia được không? Vì sao?

- Nếu ta cho dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp thì có dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp không? Bóng đèn ở cuộn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao?

- Nếu đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều thì ở 2 đầu cuộn thứ cấp có xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều không?

- GV làm TN đo hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp trong 2 trường hợp: Mạch thứ cấp kín và mạch thừ cấp hở. 1. Cấu tạo: - 1 lõi sắt ( hay thép ) - 2 cuộn dây ẫn có số vòng khác nhau. 2. Nguyên tắc hoạt động:

Khi đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến` thế thì ở 2 đầu của cuộn thứ cấp xuất iện hiệu điện thế xoay chiều.

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế- Cách

lắp đặt máy biến thế:

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Phần ghi bài

- Quan sát GV làm TN rồi ghi các số liệu thu được vào bảng 1.

- Lập công thức liên hệ giữa U1,U2 và n1 ,n2

- Phát biểu thành lời mối quan hệ trên

- Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế có mối liên hệ như thế nào với số vòng dây của mỗi cuộn? - Yêu cầu HS quan sát TN, ghi các kết quả thu được vào bảng 1, căn cứ vào đó rút ra kết luận.

- GV biểu diễn trường hợp n1>n2; Cho

II. Tác dụng làm thay đổi hiệu điện thế của máy biến thế:

Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của

- HS nêu dự đoán. - Quan sát GV làm TN kiểm tra dự đoán - Rút ra kết lận chung. - HS hoạt động nhóm rút ra cách lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đường dây tải điện.

U1 = 3V; 2,5V rồi lần lượt xác định U2 - Nếu bây giờ ta dùng cuộn 1500 vòng làm cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế thu được ở cuộn thứ cấp có thay đổi không? Tăng hay giảm? Công thức?

- Khi nào máy biến thế có tác dụng làm tăng hiệu điện thế? Giảm hiệu điện thế.

- Ta phải làm thế nào để có thể vừa giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện mà vừa có thể phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện?

máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng của các cuộn dây tương ứng.

- Ở đầu đường dây tải về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế.

4. Hoạt động 4:Vận dụng- Củng cố – Hướng dẫn về nhà:

- Yêu cầu HS sử dụng công hức tính vừa thu được để trả lời câu C4

- Vì sao khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế 1 hiệu điện thế xoay chiều, thì ở 2 đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện 1 hiệu điện thế xoay chiều?

- Hiệu điện thế ở 2 đầu các cuộn dây của máy biến thế có liên hệ với số vòng dây của mỗi cuộn như thế nào?

- Dặn dò: Học bài và làm bài tập 37.1 đến 37.4 trong SBT.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 38: THỰC HAØNH: VẬN HAØNH MÁY PHÁT ĐIỆN VAØ MÁY BIẾN THẾ

I. MỤC TIÊU:

- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:

+ Nhận biết loại máy ( nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy.

+ Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay

+ Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao. Luyện tập vận hành máy biến thế:

* Đối với mỗi nhóm HS:

- 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ.

- 1 bóng đèn 3V có đế.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 9 (chương II) (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w