Kết quả tính toán cột ướt:

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI (Trang 33)

IV. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM: Kết quả thí nghiệm:

Kết quả tính toán cột ướt:

Sự liên hệ giữa độ giảm áp khô ∆Pcư = δ.∆Pck với:

STT δ 1 1.0208 1.0313 1.0625 2 0.9725 0.9863 1.0137 1.0447 3 0.9859 0.9953 1.0516 1.0704 4 0.9119 0.9560 0.9686 0.9937 1.0252 5 1.0000 1.0235 1.0471 1.0824 1.0941 6 0.8571 0.9762 1.0000 1.0000 1.0238

Kết quả tính toán fcư cho cột ướt

Llỏng (l/p) 5.833 5.000 4.167 3.333 2.500 STT Recư fcư 1 344.024 1.20620 1.21851 1.25544 2 301.021 1.18021 1.19689 1.23025 1.26778 3 258.018 1.23394 1.24569 1.31620 1.33970 4 215.015 1.18375 1.24090 1.25723 1.28988 1.33070 5 172.012 1.35729 1.38922 1.42116 1.46906 1.48503 6 129.009 1.23229 1.40344 1.43767 1.43767 1.47190

Kết quả tính toán log (∆Pcư /Z) cho cột ướt

Llỏng (l/ph) 5.833 5.000 4.167 3.333 2.500

STT log G log (∆Pcư /Z)

1 -0.24200 240.3450 242.7975 250.1550 2 -0.29999 173.5144 175.9669 180.8719 186.3900 3 -0.36694 128.7563 129.9825 137.3400 139.7925 4 -0.44612 88.9031 93.1950 94.4213 96.8738 99.9394 5 -0.54303 52.1156 53.3419 54.5681 56.4075 57.0206 6 -0.66797 22.0725 25.1381 25.7513 25.7513 26.3644

Đồ thị log (∆Pcư /Z) theo log G 0 .0 0 .5 1 .0 1 .5 2 .0 2 .5 3 .0 -0.8 -0.7 -0 .6 -0 .5 -0.4 -0.3 -0.2 -0 .1 0 .0 5 .8 3 3 5 4 .1 6 7 3 .3 3 3 2 .5

ĐỒ THỊ Log (∆P /Z) THEO Log G

Log (∆Pcư /Z)

BÀN LUẬN

- Dựa vào đồ thị và số liệu thực nghiệm ta thấy:

o Đối với cột khô: khi G tăng thì độ giảm áp tăng theo đường thẳng.

o Đối với cột ướt: khi G tăng thì độ giảm áp cũng tăng theo nhưng chia thành từng vùng rõ rệt như giản đồ trong lý thuyết đã đề cập. Khi lưu lượng lỏng càng tăng thì cột càng dễ gần đến điểm lụt hơn. Từ đồ thị thu được ta thấy vùng sau điểm gia trọng thì giá trị ∆ P tăng lên rất nhanh, đột ngột. Đoạn thẳng trong vùng này rất dốc nên ta rất khó vận hành cột chêm ở chế độ nhũ tương này mặc dù cột chêm hoạt động tốt nhất ở chế độ đó.

- Giản đồ f theo Re được lập nhằm để biểu diễn sự phụ thuộc của trở lực vào lưu lượng của dòng lưu chất. Trong đồ thị trên thì ta lại thấy khi lưu lượng tăng lên thì trở lực lại giảm dần, kết quả này thu được do ảnh hưởng của sai số trong quá trình thí nghiệm. Nếu biết một trong hai giá trị Re hoặc f thì có thể dùng đồ thị có thể dùng đồ thị để xác định giá trị còn lại như sau:

Từ giá trị f hoặc Re đã biết kẻ một đường thẳng theo phương ngang hoặc theo phương đứng, cắt đồ thị f-Re tại một điểm. Từ giao điểm đó, kẻ một đường thẳng vuông góc với trục còn lại thì sẽ xác định được giá trị cần tìm.

- Sự liên hệ giữa các đối tượng tương đối gần với dự đoán. Cụ thể là các mối liên hệ sau:

o Log(∆ Pck/Z)-logG: là phụ thuộc tuyến tính với nhau theo đường thẳng giống như lý thuyết đã nhận định.

o ∆ Pcử/Z-G càng gần như được chia thành hai hướng rõ rệt: vùng dưới điểm gia trọng và vùng trên điểm gia trọng. vùng dưới điểm gia trọng thì ∆ P tăng chậm và đều dặn nên các điểm này thu được gần như cùng nằm trên một đường thẳng. vùng trên điểm gia trọng thì ∆ P tăng nhanh, đột ngột nên đoạn thẳng rất dốc; nếu tăng lưu lượng lỏng và khí lên cao nữa thì sẽ tiến đến điểm lụt của cột.

o Logσ -L: hoàn toàn phụ thuộc tuyến tính với nhau nên được thể hiện thành một đường thẳng trên đồ thị. Phù hợp với lý thuyết đã đề cập đến.

Tuy nhiên trong quá trình làm thí nghiệm cũng có nhiều sai số. Những nguyên nhân có thể dẫn đến sai số là do:

o Lưu lượng dòng lỏng không ổn định.

o Lưu lượng dòng khí không ổn định.

o Cột nước duy trì ở đáy cột không đảm bảo yêu cầu làm cho mực nước xâm nhập vào ống đo độ chênh áp làm ảnh hưởng đến kết quả.

o Ma sát giữa dòng khí có tốc độ lớn với ống dẫn làm cho ống nóng lên và làm tăng thể tích khí làm tăng áp suất cũng ảnh hưởng đến độ chênh áp.

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH TRUYỀN KHỐI (Trang 33)