1. Cấu tạo
Tháp đệm là một tháp hình trụ gồm nhiều gia đoạn nối với nhau bằng mặt bích hay hàn. Vật đệm đổ đầy trong tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay xếp thứ tự.
Vật đệm sử dụng phổ biến :
• Vòng Rasching
• Vật đệm hình yên ngựa
• Vật đệm vòng xoắn
2. Sự chuyển động của lưu chất qua tháp đệm
Khi chất lỏng chuyển động từ trên xuống và pha khí chuyển động từ dưới có thể xảy ra 4 chế độ thủy lực:
• Chế độ màng
• Chế độ treo
• Chế độ nhũ tương
• Chế độ kéo theo
3. Độ giảm áp khi cột khô
lg∆PC/Z =nlgG – lgZ
Đây là phương trình đường thẳng có hệ số góc n
4. Độ giảm áp khi cột khô
Trong giai đoạn đầu lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp là không đổi theo tốc độ khí.Giai đoạn kế tiếp lượng chất lỏng bị giữ lại trong tháp tăng nhanh theo tốc độ khí, các chỗ trống trong tháp nhỏ dần và độ giảm áp của pha khí tăng nhanh.
5. Thừa số ma sát FCK theo Rec khi cột khô
Thừa số ma sát fck là hàm số theo chuẩn số Re với Re : Rec = G*De/ε µ = 4G/aµ
Trong đó: µ: độ nhớt của dòng khí, kg/m.s
Zhavoronkow đã xác định được khí dòng khí chuyển từ chế độ chảy tầng sang chảy rối ứng với trị số Rec = 50. Trong vùng chảy rối 50< Re < 7000 với cột chêm ngẫu nhiên thì
fck = 3.8/Re0.2
Trong vùng chảy dòng Re < 50 thì hệ số ma sát được tính: fck = 140/Re
6. Độ giảm áp ∆Pcư khi cột ướt
Sự liên hệ: ∆Pcư = σ ∆Pck
fcư = σ fck
7. Điểm lụt của cột chêm
LG G L G ck G L g v a f ρ ρ π µ ρ ε ρ π = = 2 2 . 0 3 2 1 . 2 .. . .
Trong đó: fck = được tính từ hệ thức liên hệ với Re
ν = vận tốc dài của khí ngay trước khi vào cột chêm