QUÂ TRÌNH NẤU THỦY TINH

Một phần của tài liệu giáo trình CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 1 (Trang 71)

Công việc đầu tiín lă phối trộn câc nguyín liệu theo đúng tỉ lệ giúp phđn tân đồng đều văo nhau. Có thể chia quâ trình nấu thuỷ tinh thănh 5 giai đoạn:

1. Giai đoạn tạo câc muối silicat:

Khi nhiệt độ tăng dần, nước trong nguyín liệu bị tâch ra, khoảng 6000C, tạo ra câc muối kĩp.

* 600 – 8000C muối kĩp tạo silicat vă thoât CO2

Na2Ca(CO3)2 + 2SiO2 = Na2SiO3 + CaSiO3 + 2CO2 * 720 - 9000C

Na2CO3 + SiO2 = Na2SiO3 + CO2

Na2Ca(CO3)2 + Na2CO3 + 3SiO2 = 2Na2SiO3 + CaSiO3 + 3CO2 * 9120C : CaCO3 bị phđn hủy

CaCO3 = CaO + CO2 * 10100C

CaO + SiO2 = CaSiO3

2. Giai đoạn tạo thủy tinh

Giai đoạn năy bắt đầu từ 9000C đến 12000C, trong khoảng nhiệt độ năy câc muối silicat chảy lỏng thănh một khối trong suốt, nhưng trong đó còn nhiều bọt khí vă thănh phần thủy tinh chưa đồng nhất.

3. Giai đoạn khử bọt

Nhiệt độ khoảng 1400 - 15000C, ở giai đoạn năy câc bọt sẽ được thoât ra hết do khi nhiệt độ tăng độ nhớt của chất lỏng giảm vă câc chất khử bọt phât huy tâc dụng. Cuối giai đoạn khử bọt, bằng mắt thường ta không thể nhìn thấy câc bọt trong thủy tinh.

4. Giai đoạn đồng nhất

Giai đoạn năy xảy ra đồng thời với giai đoạn khử bọt. Ở nhiệt độ như vậy độ nhớt của thủy tinh rất thấp tạo điều kiện khuyếch tân câc thănh phần của thủy tinh đồng đều ở câc hướng. Sau khi giai đoạn khử bọt đê kết thúc, người ta vẫn phải giữ thủy tinh trong một thời gian nhất định ở nhiệt độ cao.

5. Giai đoạn lăm lạnh

Phải hạ thấp nhiệt độ của thủy tinh sau khi nó đê đồng nhất vì ở trạng thâi thủy tinh quâ lỏng không thể gia công thănh sản phẩm được mă phải hạ thấp nhiệt độ của thủy tinh xuống 1100 - 13000C để có độ nhớt đảm bảo cho quâ trình tạo hình sản phẩm như cân kính, kĩo ống, thổi chai, lọ v.v…

Một phần của tài liệu giáo trình CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 1 (Trang 71)