Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nhận thức về sức khỏe sinh sản của học sinh (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 35)

8. Giả thuyết và khung lớ thuyết

1.5.Tổng quan về vấn đề nghiờn cứu

Theo thống kờ, Việt Nam cú một cơ cấu dõn số cũn rất trẻ với tổng số dõn dƣới tuổi 20 (36 triệu) và 22% dõn số ở độ tuổi 10 - 19 (khoảng 16 triệu), trong đú 80% tổng số VTN sống ở nụng thụn và vựng sõu, vựng xa nơi mà thụng tin và giỏo dục về SKSS cũn hạn chế. Cũng nhƣ xu hƣớng phỏt triển chung về tõm sinh lớ của VTN, thanh thiếu niờn nƣớc ta bƣớc vào tuổi dậy thỡ và tuổi sinh sản sớm hơn, nghĩa là họ cú thể trở thành bố mẹ sớm hơn và khoảng cỏch thời gian sinh đẻ sẽ dài hơn. Những tai hoạ đe doạ sức khoẻ sinh sản do hoạt động tỡnh dục khụng đƣợc bảo vệ ngày càng nhiều hơn, nhất là ở những phụ nữ trẻ cú chồng và chƣa cú chồng, mà tỷ lệ tử vong và bệnh tật do thai nghộn và sinh đẻ thƣờng cao hơn cỏc lứa tuổi lớn hơn. VTN chƣa cú chồng mà cú thai thƣờng là đối tƣợng nguy cơ của nạo phỏ thai khụng an toàn và bất hợp phỏp. Sinh đẻ ở tuổi VTN cũng kộo theo những tổn thất khỏ nhiều cho xó hội nhƣ chi phớ về chăm súc y tế, mất cơ hội học hành và nghề nghiệp, dễ mắc cỏc bệnh lõy truyền qua đƣờng tỡnh dục...

Theo điều tra nhõn khẩu học và sức khoẻ Uỷ ban Quốc gia DS - KHHGĐ năm 1999 thỡ trong thời gian này, tỡnh trạng mang thai ở VTN cũng tăng lờn, bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 5% em gỏi dƣới 18 tuổi và 19% dƣới 19 tuổi đó sinh con (Tổng cục thống kờ và UNDP). Từ năm 1988 đến 1997, tỷ suất sinh của phụ nữ cú chồng ở độ tuổi 15 - 19 tăng gần gấp đụi.

Daniel Goodkind (1994) đƣa ra thụng tin cú thể tham khảo: tổng tỷ suất phỏ thai của Việt Nam vào khoảng 2,5, đƣa Việt Nam trở thành 1 trong 5 nƣớc cú tỷ suất phỏ thai cao nhất thế giới (E.Palstra, 1997), trong đú cú một tỷ lệ khụng nhỏ là nạo phỏ thai ở VTN. Cỏc cuộc điều tra chọn mẫu hay biến động dõn số trong những năm qua mới chỉ tớnh đến nạo phỏ thai ở phụ nữ đó cú chồng trong độ tuổi sinh đẻ. Do vậy, chƣa cú số liệu đầy đủ về phỏ thai ở VTN chƣa cú. Theo thống kờ y tế, hàng năm Việt Nam cú khoảng từ 1,3 đến 1,5 triệu ca nạo hỳt thai, 1/5 trong số này là phụ nữ dƣới 20 tuổi.

33

trọng. Ở Việt Nam, mỗi năm cú khoảng 50 nghỡn lƣợt ngƣời đến khỏm và điều trị cỏc bệnh lõy truyền qua đƣờng tỡnh dục. Nhƣng số ngƣời thực sự mắc bệnh vào khoảng 500.000 và số VTN mắc cỏc bệnh này cũng đang gia tăng. Chi phớ điều trị cũng khụng nhỏ: khoảng 50 tỷ VNĐ.

Theo Uỷ ban Quốc gia phũng chống AIDS, tỷ lệ nhiễm HIV trong thanh thiếu niờn ở nƣớc ta ngày càng gia tăng rừ rệt. Chỉ sau 3 năm (1995 - 1998), số nhiễm HIV/AIDS từ chỗ khụng cú đó tăng lờn 28 trƣờng hợp; Nhúm 13 - 19 tuổi tăng từ 54 lờn 449 trƣờng hợp (gấp 8,3 lần); Nhúm 20 - 29 tuổi tăng từ 409 lờn 2540 trƣờng hợp (gấp 6,2 lần). Số bà mẹ mang thai bị nhiễm HIV cũng tăng dẫn đến khoảng 500 trẻ sơ sinh bị nhiễm HIV mỗi năm. Đõy thực sự là những con số bỏo động. Tớnh đến thỏng 7 năm 1999 đại dịch này đó xuất hiện ở tất cả cỏc tỉnh, thành trong cả nƣớc với số ca nhiễm HIV là 14.339, và số tử vong 1.383 . Năm 2001, theo Bộ Y tế, tỷ trọng thanh niờn nhiễm HIV trong độ tuổi dƣới 30 chiếm 60% cũn trong độ tuổi 13 - 19 chiếm 10%.

Ngoài những vấn đề núi trờn, VTN Việt Nam cú thể lực yếu và tầm vúc nhỏ hơn so với cỏc nƣớc trong khu vực và trờn thế giới. Ở độ tuổi 15, VTN nƣớc ta cú chiều cao trung bỡnh là 1,47m và cõn nặng 34kg, trong khi cỏc chỉ số này ở Thailand là 1,49m và 40 kg; Philippines là 1,53 và 45kg; Ấn Độ là 1,55m và 49kg; Nhật Bản là 1,64m và 53kg (Bựi Đặng Dũng 1997). Một trong những nguyờn nhõn chớnh tạo nờn sự khỏc biệt trờn là do dinh dƣỡng kộm trong một thời gian dài (vỡ ảnh hƣởng chiến tranh, kinh tế chậm phỏt triển), tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ em Việt Nam khỏ cao, nờn sang tuổi VTN cỏc em khụng cú đà phỏt triển. Bờn cạnh đú, do điều kiện KT-XH khỏc nhau giữa cỏc vựng, VTN ở cỏc vựng sõu, vựng xa đang sống trong những hoàn cảnh rất khú khăn, thiếu thốn và khụng đƣợc chăm súc sức khoẻ đầy đủ nờn cỏc chỉ số về thể lực và cõn nặng cũng thấp hơn VTN cỏc vựng đồng bằng, thành thị.

Trong những năm gần đõy, tỡnh trạng dinh dƣỡng đó đƣợc cải thiện một cỏch đỏng kể, gúp phần làm tăng thể lực của VTN Việt Nam. Nhƣng kể từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trƣờng, lao động của VTN ngày càng gia tăng, nhất là ở nụng thụn, VTN tham gia lao động sớm chiếm 90% (Bựi Đặng Dũng, 1997). Một số lƣợng khụng nhỏ cỏc em vào thành thị tỡm kiếm việc làm nhƣ làm thuờ, bỏn bỏo, đỏnh giày .... Lao động quỏ sớm khi sự phỏt triển thể lực khụng đỏp ứng

34

đƣợc cỏc cụng việc làm ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ của VTN.

Cựng với sự phỏt triển KT-XH trong những năm qua là sự gia tăng của cỏc tệ nạn xó hội, trong đú VTN chiếm một tỷ lệ đỏng kể. Theo số liệu của Cục phũng chống tệ nạn xó hội, cú khoảng 70% số ngƣời nghiện hỳt và 80% là số mại dõm ở lứa tuổi từ 15 - 19. Tỡnh trạng lạm dụng tỡnh dục trẻ em và buụn bỏn trẻ em gỏi cũng là những vấn đề nan giải. Rừ ràng nƣớc ta đang đứng trƣớc thực trạng đỏng lo ngại về SKSS VTN. Cần phải cú những hành động và biện phỏp kịp thời, cú hiệu quả để bảo vệ VTN Việt Nam.

Trong bỏo cỏo rà soỏt cỏc nghiờn cứu về SKSS tại Việt Nam giai đoạn 2000- 2005 do Quỹ dõn số Liờn hợp quốc xuất bản năm 2007 và bản điều tra quốc gia về VTN và Thanh niờn Việt Nam mà Bộ y tế phối hợp với Tổng cục thống kờ tiến hành đó đƣa ra những vấn đề sau: cú khoảng 20 nghiờn cứu về vấn đề này nhƣng chƣa cú nghiờn cứu nào tập trung vào tỡm hiểu riờng rẽ một vấn đề về SKSS VTN mà là sự kết hợp cỏc vấn đề ở nhiều mức độ. Trong đú, cụ thể nhƣ sau:

- Nhận thức về sự trƣởng thành giới tớnh/ tuổi dậy thỡ: Cỏc nghiờn cứu cho thấy sự thiếu hiểu biết của VTN đối với vấn đề này, chỉ khoảng 44,6% cỏc VTN cú cõu trả lời đỳng về sự trƣởng thành giới tớnh/ tuổi dậy thỡ (133). Hiểu biết về cơ chế thụ thai trong cỏc VTN là rất thấp. Chỉ cú ớt ngƣời hiểu biết đỳng về khả năng thụ thai (15,9% cú cõu trả lời đỳng), thời kỳ dễ mang thai (29,1 %), và dấu hiệu cú thai (41%). Kiến thức của Nam VTN cao hơn Nữ VTN và những VTN lớn tuổi thỡ cú hiểu biết hơn (134).

- Nhận thức về cỏc chủ đề SKSS: Nhỡn chung, tỷ lệ thanh niờn đó nghe núi về cỏc chủ đề này rất cao, chủ đề ớt đƣợc nghe nhất cũng đạt 77% đú là chủ đề về thai nghộn và kinh nguyệt, chủ đề KHHGĐ đƣợc nghe núi nhiều nhất với tỷ lệ 92%.

- Nguồn thụng tin: VTN nhận đƣợc thụng tin về SKSS qua 4 nhúm nguồn chớnh đú là: Thụng tin đại chỳng: Ti vi, đài, bỏo, tạp chớ, sỏch...; Gia đỡnh: Cha mẹ, anh chị...; Những ngƣời cú chuyờn mụn: giỏo viờn, nhõn viờn y tế, cộng tỏc viờn dõn số; Bạn: bạn bố, ngƣời yờu

Trong đú, thụng tin đại chỳng là nguồn cung cấp thụng tin phổ biến nhất cho VTN về SKSS (93,4%), tỷ lệ VTN cú thụng tin từ những ngƣời cú chuyờn mụn xếp thứ 2 (80,2%) bao gồm: giỏo viờn (67,8%), nhõn viờn y tế (47,6%), cộng tỏc viờn dõn số (42,3%)

35

- Chia sẽ thụng tin về hiện tƣợng dậy thỡ: Cú khoảng ẵ VTN cú kể chuyện dậy thỡ của mỡnh với ngƣời khỏc nhƣng nữ VTN kể nhiều hơn nam VTN (80,6% so với 14,9 %). Trong đú, nữ VTN thƣờng núi với gia đỡnh, ngƣời thõn nhƣ bố mẹ, cũn nam VTN lại thớch núi với bạn bố

- Về kiến thức – thỏi độ - thực hành liờn quan đến SKSS VTN

+ Phũng trỏnh thai: Trong thời gian từ năm 2000 đến 2005 đó cú nhiều nghiờn cứu tỡm hiểu kiến thức và việc sử dụng cỏc biện phỏp trỏnh thai (BPTT) của VTN. Cỏc BPTT thƣờng đƣợc VNT nhắc đến theo thứ tự từ cao đến thấp là bao cao su, thuốc uống và dụng cụ tử cung. Chỉ cú một số ớt đối tƣợng cú thể mụ tả đỳng cơ chế trỏnh thai của cỏc biện phỏp này (6,8 %) (70). Hiểu biết về lợi ớch của cỏc BPTT cũng rất hạn chế. Nữ thành niờn thƣờng cú hiểu biết cao hơn VTN nam, VTN ở cỏc khu vực thành thị cũng tốt hơn VTN sống ở vựng nụng thụn.

+ Quan hệ tỡnh dục:

Tỷ lệ quan hệ tỡnh dục trƣớc hụn nhõn đƣợc ghi nhận là thấp trong cỏc nghiờn cứu (62,70,133, 134, 138). Nghiờn cứu SAVY chỉ ra rằng khoảng 1/3 VTN nam ở thành thị và ẳ VTN nữ ở nụng thụn là cú quan hệ tỡnh dục trƣớc hụn nhõn. Quan hệ này diễn ra thƣờng xuyờn hơn với VTN nhiều tuổi hơn hoặc cỏc học sinh ở bậc cao hơn.

+ Cú thai tuổi VTN

Chỉ cú một nghiờn cứu tỡm hiểu vấn đề này. Nghiờn cứu cho thấy cú thai ở tuổi trẻ tăng nguy cơ của sản giật lờn 3 lần, đẻ bất thƣờng lờn 1,5 lần, nguy cơ đẻ trẻ thiếu cõn là 4,5 lần, nguy cơ tử vong trẻ sơ sinh là 2,5 lần (139).

+ Bệnh lõy truyền qua đƣờng tỡnh dục và HIV / AIDS

Hiểu biết về BLQĐTD/HIV/AIDS cũng đƣợc cỏc nghiờn cứu quan tõm. Núi chung, hiểu biết về vấn đề này ở VTN rất hạn chế. Khoảng 2/3 cỏc VTN biết đƣợc con đƣờng lõy truyền của bệnh và cỏch phũng trỏnh. Khoảng 1/3 đến 2/3 biết rằng mọi ngƣời ai cũng cú thể nhiễm cũng nhƣ biện phỏp phũng trỏnh. Hiểu biết ở VTN bỏ học cũn thấp hơn.

+ Cỏc hành vi nguy cơ tuổi VTN: Nhiều cỏc hành vi nguy cơ đó đƣợc nờu ra trong cỏc bỏo cỏo nghiờn cứu về VTN. Tỷ lệ VTN cú hành vi nguy cơ cũng khỏc nhau tựy vào loại hành vi. Nghiờn cứu SAVY chỉ ra rằng rƣợu và ma tỳy là hai hành vi nguy cơ hàng đầu ở VTN (70). Khoảng 1/3 VTN sử dụng rƣợu, tỷ lệ sử

36

dụng ma tỳy thỡ thấp hơn với khoảng 5 % (140,141). Cỏc nghiờn cứu cũng cho thấy lớ do phổ biến dẫn đến sử dụng rƣợu là giao tiếp với bạn bố, liờn hoan đi nghỉ hoặc tiệc cƣới, chia sẽ niềm vui hoặc nỗi buồn. Áp lực đồng đẳng hay noi gƣơng bạn là yếu tố quan trọng dẫn đến sử dụng rƣợu hay ma tỳy. Cú mối liờn hệ giữa sử dụng rƣợu và quan hệ tỡnh dục khụng an toàn vỡ VTN khụng kiểm soỏt đƣợc khi say.

Sống trong mụi trƣờng cú nhiều nguy cơ nhƣ tỡnh dục khụng an toàn, nghiện ngập cú khả năng dẫn đến nhiễm BLQĐTD/HIV/AIDS (51,138). Nguy cơ cũn cao hơn đối với VTN di cƣ (135)

Mặc dự sức khoẻ sinh sản VTN cũng là chủ đề mới đƣợc quan tõm song cũng đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực này. Dƣới đõy là một số nội dung nghiờn cứu về tỡm hiểu kiến thức, thỏi độ và hành vi về sức khoẻ sinh sản tuổi VTN này mà tụi đó thu thập đƣợc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả cuộc khảo sỏt tỡm hiểu kiến thức, thỏi độ và hành vi về sức khoẻ sinh sản tuổi VTN do Khuất Thu Hồng1

thực hiện theo yờu cầu của UNFPA và Sở GD & ĐT Khỏnh Hoà cũng nằm trong số đú. Đõy là một nghiờn cứu khỏ hoàn chỉnh. Cuộc khảo sỏt đƣợc thực hiện tại một số trƣờng THCS và THPT. Đối tƣợng là học sinh và cha mẹ HS lớp 8 và 11, giỏo viờn bộ mụn đó từng tham gia giảng dạy giỏo dục giới tớnh và sức khoẻ sinh sản và đại diện ban giỏm hiệu, giỏo viờn chủ nhiệm và cỏc giỏo viờn phụ trỏch Đoàn - Đội. Mẫu đƣợc lựa chọn theo nguyờn tắc ngẫu nhiờn nhiều tầng. Cụng cụ khảo sỏt là bộ bảng hỏi đƣợc thiết kế riờng cho từng nhúm đối tƣợng. Tuy cuộc khảo sỏt cú một số hạn chế (cơ cấu mẫu khụng mang tớnh đại diện cao, phõn bố cỏc nhúm trong mẫu chỉ cho phộp phõn tớch đơn giản..., song kết quả thu đƣợc đó cung cấp những thụng tin cơ bản về kiến thức, thỏi độ và thực trạng hành vi liờn quan đến SKSS của một bộ phận học sinh, phụ hunh và của giỏo viờn ở Khỏnh Hoà.

John Chalker đó thực hiện nghiờn cứu về “Kiến thức, thỏi độ và hành vi của thanh thiếu niờn về dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh, phũng chống AIDS và cỏc mụ hỡnh cõu lạc bộ thanh niờn”2

(1995) tại Nghệ An và Hà Nội. Mẫu nghiờn cứu gồm

1 Khuất Thu Hồng, Bỏo cỏo kết quả cuộc khảo sỏt tỡm hiểu kiến thức, thỏi độ và hành vi về sức khoẻ sinh sản tuổi VTN, 1999

2

John Chalker, Kiến thức, thỏi độ và hành vi của thanh thiếu niờn về dõn số - kế hoạch hoỏ gia đỡnh, phũng chống AIDS và cỏc mụ hỡnh cõu lạc bộ thanh niờn, 1995

37

271 ngƣời, trong đú độ tuổi từ 15 - 21 chiếm 27,3%. Phƣơng phỏp định lƣợng kết hợp định tớnh đƣợc sử dụng. Nghiờn cứu đó đƣa ra nhận xột là cú sự mõu thuẫn giữa kiến thức và hành vi. Hành vi thực hiện cỏc biện phỏp trỏnh thai của thanh thiếu niờn cũn hạn chế. Quan niệm thớch con trai vẫn tồn tại trong gần đại đa số mẫu. 80% ngƣời đƣợc hỏi khụng biết gỡ về tỡnh trạng HIV/AIDS ở khu vực mỡnh sống, gồm cả những ngƣời đang sống ở Hà Nội. Hai loại mụ hỡnh cõu lạc bộ

“Thanh niờn chưa lập gia đỡnh”“Cỏc cặp vợ chồng” đƣợc nhiệt liệt hoan nghờnh và ủng hộ. Đài truyền thanh là phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng đạt hiệu quả cao nhất trong việc tuyờn truyền về sức khoẻ sinh sản.

Đề tài nghiờn cứu về“Sức khoẻ VTN ở Việt Nam”1

do chƣơng trỡnh hợp tỏc y tế Việt Nam – Thuỵ Điển và trƣờng Đại học Y Thỏi Bỡnh thực hiện cũng khụng nằm ngoài ngoại lệ này. Đõy là cuốn sỏch tổng kết kết quả của cuộc điều tra sức khoẻ VTN tại 5 tỉnh (Hà Nội, Thỏi Bỡnh, Bỡnh Định, Bỡnh Dƣơng, TP Hồ Chớ Minh) do Trung tõm Nghiờn cứu Dõn số – Sức khoẻ Nụng thụn chủ trỡ thực hiện. Nội dung chủ yếu của đề tài này cũng tập trung vào thực trạng, nhận thức, thỏi độ và hành vi về sức khoẻ sinh sản VTN ở Việt Nam. Nhỡn chung, so với cỏc cuộc nghiờn cứu khỏc, quy mụ của nghiờn cứu này khỏ lớn. Tuy nhiờn những kết quả thu đƣợc từ nghiờn cứu này vẫn cũn hạn chế. Mặc dự cú một số thiếu sút (khụng trỡnh bày thời gian cụ thể tiến hành nghiờn cứu; đƣa ra mục tiờu quỏ lớn trong khi những phỏt hiện mà nghiờn cứu mang lại thỡ lại rất thiếu, khụng khớp với những mong đợi của mục tiờu nghiờn cứu). Song bỏo cỏo này cũng cung cấp một số lƣợng thụng tin tƣơng đối lớn về kiến thức, thỏi độ, hành vi và thực trạng SKSS của VTN. Bờn cạnh đú, bỏo cỏo cũn đƣa ra định hƣớng cho việc soạn thảo chiến lƣợc tăng cƣờng sức khoẻ VTN giai đoạn 2003-2010.

Đề tài khỏc của Lờ Xuõn Hoàn2

đƣợc thực hiện tại Hà Nội, Đà Nẵng và tp. Hồ Chớ Minh cho thấy, hầu hết thanh thiếu niờn biết hai con đƣờng lõy nhiễm qua đƣờng tỡnh dục và tiờm chớch ma tuý. Đa số thanh thiếu niờn ra thành thị kiếm sống theo thời vụ đó cú nhận thức về sự nguy hiểm của HIV/AIDS, những quy chế lõy nhiễm, cỏc phƣơng phỏp chủ yếu phũng trỏnh HIV/AIDS.

1 Đại học Y Thỏi Bỡnh, Sức khoẻ VTN ở Việt Nam

2

Lờ Xuõn Hoàn, Nhận thức và hành vi của thanh thiếu niờn nụng thụn kiếm sống theo thời vụ ở cỏc đụ thị về nguy cơ lõy nhiễm HIV/AIDS.Viện Nghiờn cứu Thanh niờn

38

Phan Thục Anh và Daniel Goodkind1

nghiờn cứu tại 3 địa điểm: trƣờng Đại

Một phần của tài liệu Nhận thức về sức khỏe sinh sản của học sinh (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàng Mai, Hà Nội (Trang 35)