8. Giả thuyết và khung lớ thuyết
3.3. Hiểu biết và tõm thế hành vi của học sinh THPT quận Hoàng Mai về một số
số tỡnh huống “cú vấn đề”
Ở mục này, chỳng tụi sẽ chọn ra một số tỡnh huống tiờu biểu liờn quan đến sỏu nội dung cốt lừi của SKSS. Tỡnh huống cú vấn đề bao giờ cũng liờn quan đến nội dung nhạy cảm và đƣợc sắp xếp lẫn lộn giữa “cỏi đỳng” và “cỏi sai”. Trờn cơ sở đú, chỳng tụi yờu cầu cỏc em học sinh lựa chọn, giải thớch và chuẩn bị cho mỡnh những hành vi. So sỏnh những độ lệch giữa “cỏi lớ tƣởng” và “cỏi thực”, chỳng tụi cơ bản sẽ nắm đƣợc kiến thức thực sự của đối tƣợng điều tra.
3.3.1. Hiểu biết và tõm thế hành vi “trỏnh thai” của học sinh THPT quận Hoàng Mai
70
trƣờng hợp cú quan hệ tỡnh dục, chỳng tụi đó đạt đƣợc kết quả nhƣ bảng 16.
Bảng 17: Tương quan giữa cỏc khối lớp (10 và 12) về “tõm thế hành vi” để trỏnh mang thai khi quan hệ tỡnh dục
Nội dung: nếu cú quan hệ tỡnh dục, bạn sẽ làm gỡ để trỏnh thai ngoài ý muốn?
Lớp 10 (100%) Lớp 12 (100%) Đồng ý Khụng đồng
ý
Đồng ý Khụng đồng ý Quan hệ xong thỡ uống
thuốc trỏnh thai
43,6 56,4 37,2 62,8 Nam uống thuốc trỏnh thai
trƣớc khi quan hệ
28,5 71,5 5,3 94,7
Nữ uống thuốc trỏnh thai trƣớc khi quan hệ
73,8 26,2 89 11
Dựng bao cao su 81 19 94 6 Lựa chọn khỏc 11 89 23,5 86,5
Nhỡn vào bảng số liệu, chỳng tụi nhận thấy rằng, cỏc em học sinh THPT lớp 12 cú kiến thức tốt hơn cỏc em khối lớp 10. Ở cỏc hai khối lớp, bao cao su đó đƣợc lựa chọn nhƣ là biện phỏp trỏnh thai an toàn (81% khối lớp 10 so với 94% khối lớp 11). Tiếp theo biện phỏp dựng bao cao su là “nữ uống thuốc trỏnh thai” trƣớc khi quan hệ tỡnh dục (73,8% khối lớp 10 so với 89% khối lớp 12). Tuy nhiờn, cỏc sự lựa chọn mà chỳng tụi đƣa ra đó phõn húa khỏ rừ rệt vỡ cỏc em cú quyền đồng ý với nhiều biện phỏp. Lạ thay, cú đến 43,6% học sinh lớp 10 cho rằng, quan hệ tỡnh dục xong uống thuốc vẫn an toàn. Ở đõy, khỏi niệm “quan hệ xong” của chỳng tụi đƣa ra là hết sức mập mờ về mặt thời gian: sau khi quan hệ cú thể là một vài giờ mà cũng cú thể là một vài ngày. Do vậy, theo ý kiến chuyờn gia, việc trỏnh thai trong trƣờng hợp ấy là rất khú khăn. Hay núi cỏch khỏc, quan hệ tỡnh dục nhƣ vậy “rất rủi ro”. Cũng cú đến 28,5% học sinh khối lớp 10 cho rằng „nam uống thuốc trỏnh thai” là một biện phỏp trỏnh thai. Biện phỏp này khụng tồn tại trong kiến thức chuyờn gia.
Bảng số liệu 17 dƣới đõy lại cho chỳng tụi cú một cỏi nhỡn về sự khỏc biệt trong kiến thức “trỏnh thai” của nam và nữ học sinh THPT quận Hoàng Mai.
71
“tõm thế hành vi” để trỏnh mang thai khi quan hệ tỡnh dục
Nội dung: nếu cú quan hệ tỡnh dục, bạn sẽ làm gỡ để trỏnh thai ngoài ý muốn?
Nam (100%) Nữ (100%) Đồng ý Khụng đồng
ý
Đồng ý Khụng đồng ý Quan hệ xong thỡ uống
thuốc trỏnh thai
47,5 52,5 28,2 71,8
Nam uống thuốc trỏnh thai trƣớc khi quan hệ
49,1 51,9 4,7 94,3 Nữ uống thuốc trỏnh thai
trƣớc khi quan hệ
75,6 24,4 91,5 8,5
Dựng bao cao su 80 20 97 3 Lựa chọn khỏc 10,3 89,7 24,5 85,5
Xột về gúc độ biện phỏp, bao cao su vẫn đƣợc lựa chọn số một khi quan hệ tỡnh dục (80% nam so với 97% nữ). Tiếp theo là biện phỏp “nữ uống thuốc trỏnh thai” khi quan hệ tỡnh dục (75,6% nam so với 91,5% nữ). Tuy nhiờn, cũng cú đến 49,1% nam tin rằng, bản thõn mỡnh cần uống thuốc trỏnh thai trƣớc khi quan hệ tỡnh dục. Đõy là một con số khụng nhỏ. Kế đến là biện phỏp “uống thuốc trỏnh thai sau khi quan hệ tỡnh dục”. Xột về gúc độ giới tớnh, nhỡn chung, nữ vẫn hiểu biết cao hơn nam về cỏc biện phỏp trỏnh thai khi cú quan hệ tỡnh dục. Tuy nhiờn, tỉ lệ dựng “cỏc biện phỏp ngoài luồng hay lệch chuẩn” khụng phải là nhỏ: trong khi 47,5% nam cho rằng, sau khi quan hệ tỡnh dục mới uống thuốc trỏnh thai, thỡ cũng cú đến 49,1% nam chọn biện phỏp trỏnh thai khụng tồn tại là “nam uống thuốc trỏnh thai”. Đõy là những hiểu biết lệch lạc của một bộ phận khụng hề nhỏ trong học sinh nam THPT quận Hoàng Mai.
Hộp 15:
“Bao cao su là biện phỏp trỏnh thai tốt nhất, nhưng vẫn cũn nhiều biện phỏp trỏnh thai khỏc, trong đú cú cả biện phỏp [...] khụng dựng gỡ cả”.
PVS: nam học sinh lớp 10
3.3.2. Hiểu biết và tõm thế hành vi của học sinh THPT quận Hoàng Mai về biện phỏp xử lớ tỡnh huống cú vấn đề
Ở phần này, chỳng tụi đƣa ra tỡnh huống nhƣ sau: “Giả sử em cú quan hệ tỡnh dục với một bạn nào đú. Khụng may, bạn ấy cú thai, cỏc em sẽ tớnh xử lý tỡnh
72
huống này nhƣ thế nào? Tại sao?”. Yờu cầu của cõu hỏi là họ cú thể lựa chọn “đồng ý” hay “khụng đồng ý khi họ thấy giải phỏp của chỳng tụi gợi ý là “chấp nhận đƣợc”. Vỡ vậy, mỗi học sinh cú thể lựa chọn nhiều biện phỏp xử lớ. Những biện phỏp xử lớ của họ thƣờng cú một mối quan hệ với nhau: ngƣời lo lắng và thấy khú xử lớ sẽ thƣờng chọn giải phỏp “hai đứa bàn nhau tự giải quyết nạo hỳt thai”. Đứng trƣớc tỡnh huống này, chỳng tụi cũng nhận đƣợc những cõu trả lời rất khỏc nhau và phõn húa rừ rệt.
Bảng 19: Tương quan hiểu biết giữa cỏc khối lớp (10 và 12) và tõm thế hành vi khi giải quyết vấn đề “mang thai ngoài ý muốn”
Nội dung Lớp 10 (100%) Lớp 12 (100%) Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý Bỏo cỏo ngay với bố mẹ
hai bờn
3,0 97 13 83 Để sinh con 2,5 97,5 5,7 94,3 Bàn nhau kiếm tiền đị nạo
hỳt ở chỗ bớ mật 77,8 22,2 76,3 23,7 Nhờ bạn bố giỳp đỡ cựng bàn biện phỏp xử lớ 34 66 35,8 64,2 Lỳng tỳng, lo lắng và khú xử 87,2 22,8 53,5 46,5 Khỏc 23 77 33,3 66,7 Bảng số liệu cho ta thấy rằng, cả hai khối lớp 10 và 12 của quận Hoàng Mai đó gặp rất nhiều khú khăn để xử lớ tỡnh huống trờn đõy. Cú đến 87,2% học sinh khối lớp 10 sẽ “lỳng tỳng, lo lắng và khú xử” trong khi đú tỉ lệ này ở lớp anh chị cũng chiếm đến 53,5%. Đặc biệt, ở giải phỏp là “hai đứa bàn nhau kiếm tiền đi nạo hỳt thai ở một nơi bớ mật” đƣợc lựa chọn khỏ cõn bằng và ở mức cao (77,8% khối lớp 10 so với 76,3% khối lớp 11). Đỏng buốn thay, gia đỡnh, nhà trƣờng và cỏc biện phỏp khỏc lại rất ớt đƣợc cỏc em lựa chọn. Khỏi niệm “bớ mật xử lớ” rất quan trọng đối với cỏc em. Điều này dự bỏo một xu hƣớng hành vi nguy hiểm là, cỏc em sẽ tỡm đến những nơi “nạo hỳt thai dễ dàng” để xử lớ vấn đề. Một cõu hỏi đặt ra
73
liờn quan đến quản lớ nhƣ sau: tƣ nhõn húa hay tự do húa quỏ mức cỏc dịch vụ y tế sẽ dẫn đến những hệ quả gỡ khi mà bệnh viện lớn đó quỏ tải và là nơi “cụng cộng” nờn sẽ ớt đƣợc yờu cầu nạo phỏ thai hơn của đối tƣợng này, mặc dự ở đõy đội ngũ nhõn lực và y cụ sẽ đảm bảo hơn?
Liệu cỏch xử lớ của cỏc học sinh nam và học sinh nữ đứng trƣớc tỡnh huống cú vấn đề này cú giống nhau hay khụng?
Bảng 20: Tương quan giữa cỏc giới học sinh THPT trong hiểu biết và tõm thế hành vi đứng trước vấn đề “mang thai ngoài ý muốn”
Nội dung Nam (100%) Nữ (100%) Đồng ý Khụng đồng
ý
Đồng ý Khụng đồng ý Bỏo cỏo ngay với bố mẹ
hai bờn
7,0 93 14,4 85,6 Để sinh con 4,5 95,5 7,7 92,3 Bàn nhau kiếm tiền đị nạo
hỳt ở chỗ bớ mật 81,8 28,2 79,6 21,4 Nhờ bạn bố giỳp đỡ cựng bàn biện phỏp xử lớ 42,9 57,1 48,8 51,2 Lỳng tỳng, lo lắng và khú xử 89,9 11,1 75,3 24,7 Khỏc 25 75 36,6 63,4 Bảng trờn cho phộp chỳng tụi kết luận rằng, cả nam và nữ học sinh THPT đều cú tõm thế hành vi khỏ giống nhau đứng trƣớc tỡnh huống cú vấn đề này. Cú đến 89,9% nam học sinh “lo lắng, lỳng tỳng và khú xử”, trong khi đú giải phỏp này đƣợc 75,3% nữ học sinh lựa chọn. Biện phỏp “hai đứa bàn biện phỏp để nạo hỳt thai” cũng đƣợc 81,8% nam lựa chọn so với 79,6% nữ lựa chọn. Xột về mặt giới, chỳng tụi khụng thấy sự khỏc nhau rừ rệt về kiến thức và tõm thế hành vi xử lớ tỡnh huống cú vấn đề này. Cả nam và nữ cũng rất ớt lựa chọn giải phỏp “bỏo ngay với bố mẹ” hay “để sinh con”.
74
Hộp 16:
“Cũng khú lắm đấy. Trong cơn tỳng quẫn, chắc là phải bàn bạc với nhau rồi kiếm tiền mà bớ mật thuờ giải quyết”.
PVS: Nam, lớp 10
“Núi với bố mẹ thỡ khủng khiếp lắm. Phải cựng nhau xử lớ thụi”
PVS: Nữ lớp 12 Nhƣ vậy là đó rừ ràng: sự lỳng tỳng và khú xử đó dẫn dắt cả nam và nữ học sinh THPT đi đến lựa chọn giải phỏp khụng thể nào an toàn là “tự bàn bạc và thuờ giải quyết bằng cỏch nạo hỳt thai”. Những cõu trả lời nhƣ thế này cũng gúp phần giải thớch tại sao Việt Nam đứng vào hàng ngũ cỏc nƣớc cú tỉ lệ nạo phỏ thai vào mức cao trờn thế giới.1
Tỡnh huống tiếp theo đƣợc chỳng tụi lựa chọn liờn quan đến nội dung “phũng, chống cỏc bệnh lõy nhiễm qua đƣờng tỡnh dục”. Chỳng tụi đó đặt ra tỡnh huống: “nếu một ngƣời bạn sau khi cú hành vi tỡnh dục khụng an toàn muốn nhờ em trả lời xem bạn ấy cú bị HIV hay khụng, em sẽ làm gỡ?”. Cỏc em học sinh cú thể lựa chọn nhiều giải phỏp nếu thấy chỳng là “chấp nhận đƣợc”. Sau đõy là những cõu trả lời của cỏc em học sinh THPT xột về tƣơng quan giới và trỡnh độ học vấn.
Bảng 21: Tương quan giữa cỏc khối lớp (10 và 12) về kiến thức và tõm thế hành vi trước vấn đề “khuyờn bạn, khi bạn quan hệ tỡnh dục khụng lành mạnh”
Nội dung Lớp 10 (100%) Lớp 12 (100%) Đồng ý Khụng đồng
ý
Đồng ý Khụng đồng ý Kiểm tra xem khi bị đứt
tay thỡ mỏu cú đụng khụng để kết luận 37,8 62,2 26,1 73,9 Khuyờn bạn đi làm xột nghiệm ở bệnh viện 55,3 44,7 87,6 12,4 Nếu thấy trờn da bạn cú nhiều mụn nhọt thỡ khẳng 39,6 61,4 23,3 76,7
1 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia. Trung tâm Nghiên cứu KH về GĐ và phụ nữ:
75
định
Bảng trờn cho chỳng tụi kết luận rằng, học sinh lớp 12 đó cú những hiểu biết và chuẩn bị hành vi hợp chuẩn hơn so với học sinh lớp 10: 87,6% đó lựa chọn biện phỏp “khuyờn bạn đi làm xột nghiệm ở bệnh viện”. Đõy là lời khuyờn đỳng vỡ chỉ cú bệnh viện mới cú những kiến thức chuyờn gia và phƣơng tiện xột nghiệm chớnh xỏc. Trong khi đú, đối tƣợng học sinh THPT lớp 10 “tự biến mỡnh thành bỏc sĩ” khụng phải là nhỏ: cú đến 37,8% sẽ cú xu hƣớng kết luận về bệnh tỡnh của bạn dựa vào hiện tƣợng mỏu đụng hay khụng đụng, trong khi đú 39,6% số học sinh khối lớp 10 cũng tự kết luận về bệnh tỡnh của bạn dựa vào tỡnh trạng mụn nhọt trờn da bạn. Rừ ràng, những kiến thức “lệch chuẩn” đó định hƣớng cho cỏc em những dạng hành vi cũng lệch chuẩn nốt (hành vi khuyờn nhủ trong trƣờng hợp này).
Xột về tƣơng quan giới, liệu giữa nam và nữ cú những sự khỏc biệt trong chuẩn bị hành vi cho mỡnh hay khụng?
Bảng 22: Tương quan giữa cỏc giới về kiến thức và tõm thế hành vi trước vấn đề “khuyờn bạn, khi bạn quan hệ tỡnh dục khụng lành mạnh”
Nội dung Nam (100%) Nữ (100%) Đồng ý Khụng đồng
ý
Đồng ý Khụng đồng ý Kiểm tra xem khi bị đứt
tay thỡ mỏu cú đụng khụng để kết luận 39,6 61,8 24,2 75,8 Khuyờn bạn đi làm xột nghiệm ở bệnh viện 59 41 89,6 11,4 Nếu thấy trờn da bạn cú nhiều mụn nhọt thỡ khẳng định 43,7 56,3 20 80
Cú bốn số liệu ở bảng tƣơng quan này làm chỳng tụi quan tõm vỡ chỳng cú ý nghĩa. Thứ nhất, nữ học sinh THPT cú kiến thức và tõm thế hành vi chuẩn hơn so với nam trong tỡnh huống này: 89,6% nữ đó cú sự lựa chọn đỳng so với 59% nam. Điều này khẳng định lại một lần nữa rằng, nữ nhận biết và nhận thức cơ bản tốt hơn nam về cỏc vấn đề SKSS. Số liệu thứ ba và thứ tƣ đồng dạng với nhau cho
76
dự sự lựa chọn biện phỏp của học sinh nam là khỏc nhau: cú tới 43,7% nam lựa chọn giải phỏp “tự kết luận” về tỡnh trạng bệnh tật của bạn bố khi thấy xuất hiện nhiều mụn nhọt. Trong khi đú, 39,6% thuộc đối tƣợng này cũng tự kết luận về bệnh tỡnh của bạn bố dựa vào tỡnh trạng đụng hay khụng đụng của mỏu. Do kiến thức hổng nờn cỏc em đó “dễ dàng” lựa chọn cho mỡnh những giải phỏp mà chuyờn gia khụng dễ dàng chấp nhận. Giải thớch cho điều này, một học sinh nam lớp 10 đó cho chỳng tụi biết:
Hộp 17:
“Khi giao hợp khụng an toàn thỡ bị nhiều loại bệnh. Lỳc đú, trờn người chắc phải xự xỡ như cúc”.
PVS: nam học sinh lớp 10 Một tỡnh huống khỏc mà chỳng tụi cho là “đặc trƣng” khi chỳng tụi hỏi về quan điểm của cỏc học sinh THPT quận Hoàng Mai về tỡnh huống “thủ dõm”. Tỡnh huống này cũng đƣợc xếp vào loại “cú vấn đề” vỡ thủ dõm rất cú hai cho sức khỏe. Ngay cả trong nhật bỏo, quảng cỏo của cỏc phũng khỏm vụ sinh luụn luụn coi thủ dõm nhƣ là một nguyờn nhõn dẫn đến “xuất tinh sớm” và “khú cú con”. Vỡ nú đó trở thành kiến thức thƣờng thức với bạn đọc bỏo, nờn chỳng tụi muốn biết xem liệu kiến thức này cú thực sự thƣờng thức với học sinh THPT quận Hoàng Mai hay khụng.
Bảng 23: Tương quan giữa cỏc khối lớp (10 và 12) trong quan điểm về hành vi “thủ dõm” Nội dung Lớp 10 (100%) Lớp 12 (100%) Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý Thủ dõm là sự phỏt triển bỡnh thƣờng về tõm sinh lớ lứa tuổi 40,6 49,4 34,5 65,5 Đú là hành động thiếu ý thức đối với sức khỏe
49,4 40,6 65,5 34,5
Bảng trờn cho ta thấy rằng, tỉ lệ học sinh lớp 12 cú quan điểm đỳng về vấn đề này cao hơn hẳn tỉ lệ học sinh lớp 10 (65,5% lớp 12 so với 49,4% lớp 10). Tuy nhiờn, ở cỏc hai khối lớp, tỉ lệ cú quan điểm “lệch lạc” khụng hề thấp: 40,6% học
77
sinh lớp 10 cho rằng, thủ dõm là biểu hiện phỏt triển bỡnh thƣờng theo tõm lớ lứa tuổi, trong khi đú tỉ lệ này ở khối lớp 12 là 34,5%.
Sự khỏc biệt giữa hai giới trong quan điểm về thủ dõm là khụng đỏng kể. Theo kết quả điều tra, 40,1% nam học sinh cho rằng, thủ dõm thể hiện sự phỏt triển tõm sinh lớ bỡnh thƣờng của lứa tuổi VTN, trong khi đú cũng đến 39,7% nữ chia sẻ quan điểm này.
Trờn đõy là một số tỡnh huống cú vấn đề mà chỳng tụi lựa chọn theo một số nội dung của SKSS. Trong thực tế, để hiểu chớnh xỏc nhận thức của một cỏ thể hay một tập thể, phƣơng tiện tốt nhất là phải quan sỏt hành vi. Tuy nhiờn, đề tài nghiờn cứu này chỉ giới hạn ở việc tỡm hiểu nhận thức của học sinh THPT quận Hoàng Mai về SKSS. Do vậy, chỳng tụi khụng cú tham vọng liệt kờ quỏ nhiều tỡnh huống cú vấn đề liờn quan đến sỏu nội dung của SKSS, vỡ nhƣ thế thỡ đề tài sẽ trở nờn “vụ tận” hay khụng cú hồi kết. Từ suy nghĩ đú, một số tỡnh huống cú vấn đề tiờu biểu đó đƣợc lựa chọn. Đặc điểm tiờu biểu ở đõy là gỡ? Cú rất nhiều đặc điểm của một tỡnh huống tiờu biểu: những hiểu biết tƣởng rằng “thụng thƣờng” cú thể gõy cho cỏc em học sinh những lẫn lộn; những tỡnh huống buộc cỏc em phải đƣa ra quan