V. Quỏ trỡnh xõy dựng chiến lược phỏt triển trong DN
3. Thị trường tiờu thụ của cụng ty dệt kim Hà
3.1 Thị trường quốc tế
Hiện nay, cụng ty Dệt kim Hà nội đang xuất khẩu sản phẩm bớt tất sang cỏc thị trường truyền thống và một số thị trường khỏc. Thị trường truyền thống bao gồm Lào, Nga, đặc biệt là Nhật bản. Cũn thị trường khỏc
Sợi mộc (NVL) Dệt Khíu Kiểm tra Nhuộm Thêu Đóng gói Sấy định hình
như: Canađa, Tiệp khắc. Cỏc thị trường này chiếm khoảng 50% cụng suất sản xuất của cụng ty tức khoảng 3 triệu đụi/năm.
Trong tổng số 3 triệu đụi tất/năm được tiờu thụ ra nước ngoài, thị trường Nhật bản là thị trường xuất khẩu chớnh của cụng ty với sản lượng xuất khẩu hàng năm là 1,8 triệu đụi chiếm 60%. Tuy nhiờn, so với những năm trước kia, sản lượng xuất khẩu ra thị trường này đó bị thu hẹp rất nhiều. Nguyờn nhõn chớnh là do Cụng ty đó phải chấm dứt hợp đồng hợp tỏc tiờu thụ sản phẩm với Inter system Nhật bản, nhà phõn phối sản phẩm chớnh cho Cụng ty vào thị trường Nhật bản. Nhưng thị trường Nhật bản vẫn được Cụng ty xỏc định là thị trường mục tiờu chớnh của mỡnh.
Cỏc thị trường khỏc gồm Tiệp khắc, Canađa, Lào chiếm 40% sản lượng xuất khẩu từ vài năm trở lại đõy. Xong đõy là cỏc thị trường cú tiềm năng phỏt triển với sức mua lớn và sẽ mang lại nhiều doanh thu cho Cụng ty. Cho nờn, Cụng ty đó xỳc tiến phõn phối sản phẩm mạnh hơn sang cỏc thị trường này.
3.2 Thị trường trong nước
Thị trường trong nước của Cụng ty bao gồm toàn bộ 64 tỉnh và thành phố. Đõy là thị trường tiềm năng cú sức mua cao, yờu cầu về chất lượng sản phẩm khụng cao. Trong nhiều năm liờn tục, thị trường trong nước đó tiờu thụ tới 50% cụng suất sản xuất của Cụng ty.
Thị trường mục tiờu của Cụng ty tập trung chủ yếu tại cỏc thành phố lớn gồm Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chớ Minh. Phõn khỳc thị trường mục tiờu này chiếm tới 70% sản lượng tiờu thụ nội địa.
Cỏc thị trường cũn lại chiếm 30% sản lượng tiờu thụ nội địa nhưng luụn cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Những thị trường này được Cụng ty đang tớch cực đỏp ứng nhu cầu tiờu thụ sản phẩm để bao phủ toàn bộ thị trường trong nước. Tuy nhiờn, với cụng suất thiết kế 6,5 triệu đụi/năm,
Cụng ty vẫn chưa đỏp ứng được toàn bộ nhu cầu tiờu thụ ngày một tăng nhanh trờn thị trường.
4. Khỏch hàng của cụng ty Dệt kim Hà nội
- Nhà cung cấp nguyờn liệu đầu vào
Cụng ty Dệt kim Hà nội được cung cấp nguyờn liệu đầu vào dựng cho sản xuất bớt tất do cỏc cụng ty trong nước và nước ngoài. Cỏc cụng ty trong nước cung cấp cỏc loại sợi AC, Cotton, Spandex, phụ liệu như cụng ty Sao Bắc, Viện dệt, bao bỡ Phỳ Thượng. Cũn cụng ty nước ngoài như: Nan Yang Textile, Becom, Sam Yang, Melchers, Ciba cung cấp cỏc loại sợi AC, Cotton, phụ liệu, thuốc nhuộm. Và tất cả nhà cung cấp đều cú mối quan hệ tốt với Cụng ty.
- Cỏc đại lý tiệu thụ sản phẩm
Cụng ty bỏn và tiờu thụ sản phẩm thụng qua cỏc đại lý bỏn hàng được lựa chọn và ký hợp đồng dài hạn. Năm 2003, Cụng ty cú 39 đại lý bỏn hàng trờn toàn quốc và năm 2004 là 41 đại lý. Ở nước ngoài, việc tiờu thụ sản phẩm thụng qua cỏc đơn đặt hàng.
- Khỏch hàng tiờu dựng sản phẩm của cụng ty
Thụng qua hệ thống phõn phối, sản phẩm của Cụng ty sẽ đến với khỏch hàng tiờu dựng và phần lớn khỏch hàng là những người cú thu nhập trung bỡnh khỏ trở lờn.
5. Cơ cấu tổ chức và quản lý
Hiện nay, Cụng ty cú lực lượng lao động gần 560 người(72% là nữ), trong đú lao động trực tiếp chiếm khoảng 80% lực lượng lao động, 20% cũn lại là lao động giỏn tiếp và cỏn bộ quản lý. Cơ cấu tổ chức và quản lý của cụng ty được bố trớ sắp xếp theo sơ đồ 4:
* Ban giỏm đốc cụng ty bao gồm:
- Giỏm đốc cụng ty: chịu trỏch nhiệm và cú quyền hạn cao nhất
- Phú giỏm đốc: chịu trỏch nhiệm về tài chớnh của cụng ty. Xõy
dựng phương ỏn tạo vốn, phỏt huy nguồn lực trong cụng ty, trực tiếp phụ trỏch hệ thống thụng tin nội bộ và lập bỏo cỏo định kỳ: thỏng, quý, năm.
- Cụng ty cú 3 phũng ban và 2 bộ phận + Phũng Kỹ thuật sản xuất
+ Phũng Kinh doanh xuất nhập khẩu + Phũng Tài chớnh kế toỏn + Bộ phận tổ chức lao động + Bộ phận chất lượng (KCS) - Cụng ty cũn cú 4 phõn xưởng sản xuất + Phõn xưởng 2 + Phõn xưởng 3 + Phõn xưởng hoàn thành + Phõn xưởng nhuộm
Sơ Đồ 4: Cơ cấu tổ chức quản lý của Cụng ty
Giám Đốc P.giám đốc P.KT_SX P.KD_XNK kKK BP.KCS BP.TC- LĐ P.TC_KT Điện nớc Nồi
hơi Bảovệ Nhàăn Ytế
P.X Dệt 2 P.X Dệt 3 P.X Hoàn P.X nhuộm
Sửa chữa cơ khí
- Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban
+ Phũng kinh doanh XNK: Thực hiện cỏc cụng việc về marketing,
soạn thảo, theo dừi và thực hiện hợp đồng, cung ứng vật tư, quản lý hệ thống kho và vận chuyển, tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu. Ngoài ra, phũng kinh doanh xuất nhập khẩu chịu trỏch nhiệm quản lý hệ thống cỏc cửa hàng giới thiệu và bỏn sản phẩm của cụng ty, làm đại lý bỏn hàng cho cỏc cụng ty Dệt may khỏc như Hanosimex...
+ Phũng kỹ thuật sản xuất : Lập và theo dừi kế hoạch sản xuất, phỏt
triển sản xuất, nõng cao kỹ thuật sản xuất...bao gồm cỏc tổ trực thuộc là tổ sửa chữa cơ khớ, tổ điện nước và nồi hơi.
+Phũng Tài chớnh kế toỏn : Cập nhật thụng tin theo ngày, thỏng,
quý, năm theo từng nội dung đối với tài chớnh, chi phớ giỏ thành sản phẩm, thanh toỏn với khỏch hàng và hệ thống thống kờ
+Bộ phận tổ chức lao động : Thực hiện cụng tỏc quản lý nguồn nhõn
lực, thực hiện cụng tỏc tiền lương, quản lý hồ sơ đào tạo, tuyển dụng, quản trị hành chớnh và cỏc văn phũng cụng ty. Phũng cú cỏc tổ trực thuộc là đội bảo vệ, tổ nhà ăn và tổ y tế.
+Bộ phận KCS : Xõy dựng cỏc chỉ tiờu chất lượng, quản lý thiết bị
kiểm tra đo lường và thử nghiệm.
+ Cỏc phõn xưởng: Cú nhiệm vụ nhận kế hoạch và sản xuất theo
yờu cầu của phũng kỹ thuật sản xuất.
• Phõn xưởng Dệt 2
• Phõn xưởng Dệt 3
• Phõn xưởng hoàn thành
• Phõn xưởng nhuộm
6. Tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty DKHN
6.1 Tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty từ 2000 đến 2001
Tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty trong hai năm 2000 – 2001 cú dấu hiệu sụt giảm. Nguyờn nhõn do khỏch hàng lớn Inter System chiếm 70% sản phẩm xuất khẩu đó bị giải thể và chấm dứt hợp đồng cung cấp với Cụng ty vào năm 2001. Kết quả là doanh thu của cụng ty trong những năm đú giảm mạnh. Năm 2000 doanh thu đạt 66.926 triệu đồng, năm 2001 đạt 63.539 triệu đồng.
Tuy nhiờn, sự sụt giảm doanh thu trong hai năm 2000- 2001 phần lớn là do sự sụt giảm của doanh thu từ xuất khẩu. Cũn doanh thu từ thị trường nội địa lại tăng nhưng tăng chậm. Năm 2000 là 9.112 triệu đồng, năm 2001 là 13.521 triệu đồng, năm 2002 là 17.300 triệu đồng. Như vậy, thị trường nội địa cú xu hướng tiờu dựng nhiều hơn sản phẩm của Cụng ty.
Bờn cạnh đú, trong những năm này tại thị trường nội địa, sản phẩm của Cụng ty đó bị cạnh tranh quyết liệt bởi cỏc sản phẩm bớt tất khỏc trờn thị trường. Phần lớn cỏc sản phẩm bớt tất cạnh tranh là những sản phẩm của Trung Quốc được nhập khẩu trực tiếp vào thị trường Việt nam hoặc được nhập lậu qua nhiều con đường khỏc nhau, với giỏ rẻ và mẫu mó phong phỳ. Ngoài ra, cũn cú sản phẩm của cỏc cơ sở tư nhõn chuyờn làm nhỏi, làm giả sản phẩm của Cụng ty với mẫu mó, quy cỏch giống hệt sản phẩm của Cụng ty, giỏ cả lại rẻ nhưng chất lượng lại kộm đó ảnh hưởng tới uy tớn của Cụng ty.
6.2 Tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty từ 2002 đến 2003
Năm 2002, hoạt động kinh doanh của Cụng ty đó suy giảm đột ngột, doanh thu tụt xuống cũn 33.061 triệu đồng chỉ bằng 52% so với năm 2001. Sự giảm mạnh này là do doanh thu từ thị trường xuất khẩu, năm 2002 doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chỉ bằng 31,5% năm 2001. Đõy là kết quả của việc chấp dứt hợp đồng hợp tỏc với Inter system vào cuối năm
việc tỡm kiếm thị trường xuất khẩu mới nờn khi hợp đồng với Intersystem chấp dứt, Cụng ty đó lỳng tỳng trong việc tiệu thụ sản phẩm ra nước ngoài.
Riờng năm 2003, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty đó dần ổn định. Với thị trường trong nước, hoạt động kinh doanh vẫn tiếp tục tăng mặc dự sự cạnh tranh giữa cỏc cụng ty quyết liệt hơn. Năm 2003 doanh thu nội địa đạt 18.752 triệu đồng bằng 108.4% năm 2002. Tuy nhiờn, sự tăng doanh thu này là rất chậm so với năng lực của cụng ty.
Thị trường quốc tế, năm 2003 đó phục hồi trở lại và đạt doanh thu 22.050 triệu đồng bằng 139,9% năm 2002. Cụng ty đó mở rộng thị trường tiệu thụ sản phẩm ra một số thị trường mới như Canađa, Mỹ, EU, Đức và tiếp tục duy trỡ xuất khẩu ở cỏc thị trường truyền thống.
Sơ đồ 5: Biểu đồ doanh thu của cụng ty Dệt kim Hà nội từ 2000 đến 2003 40.802 9.112 13.521 17.300 18.752 57.814 50.018 15.761 22.050 33.061 63.539 66.926 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 2000 2001 2002 2003 Năm Doanh thu (triệu đồng)
II. Sự cần thiết cần cú chiến lược phỏt triển của cụng ty Dệt kim Hà nội
1. Xuất phỏt từ mụi trường kinh doanh
1.1 Mụi trường vĩ mụ
Cỏc doanh nghiệp núi chung, cụng ty Dệt kim Hà nội núi riờng kinh doanh trờn thị trường tất cả đều quan tõm, chỳ trọng đến sự thay đổi, tỏc động của mụi trường kinh doanh bờn ngoài trong đú cú mụi trường vĩ mụ. Khi mụi trường vĩ mụ cú nhiều thuận lợi sẽ mang lại những cơ hội cho doanh nghiệp và doanh nghiệp nào biết khai thỏc, tận dụng doanh nghiệp đú sẽ thành cụng. Ngược lại, khi mụi trường vĩ mụ gặp nhiều bất ổn, khụng thuận lợi - kinh tế suy thoỏi, chiến tranh, sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp khú phỏt triển và tồn tại.
1.1.1 Thực trạng phỏt triển của mụi trường vĩ mụ
Năm 2003 là năm tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và trong nước cú nhiều biến động phức tạp và khú lường chẳng hạn như: chiến tranh, khủng bố, đại dịch SARS. Tuy vậy, kinh tế xó hội Việt nam trờn cỏc mặt đó đạt được những thành tựu và gặp phải những khú khăn. Những điều này cũng tỏc động đến Cụng ty và tạo ra cho Cụng ty những thuận lợi và những khú khăn.
Về kinh tế: kinh tế Việt nam năm 2003 được coi là khởi sắc với tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn 7,24% xếp thứ hai chõu Á sau Trung quốc. Quy mụ của nền kinh tế ngày càng mở rộng cả về số lượng và chất lượng. Cỏc ngành cụng nghiệp đều tăng trong đú ngành dệt may với tốc độ tăng trưởng 10%/năm. Sự tăng trưởng mạnh về kinh tế làm cho hoạt động buụn bỏn, kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và của người dõn đều phỏt triển và phỏt triển mạnh. Bờn cạnh đú, hoạt động xuất nhập khẩu năm 2003 khỏ sụi nổi, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 19% gấp đụi kế hoạch đề ra,
giỏ trị kim ngạch xuất khẩu đạt 19,9 tỷ USD. Trong cơ cấu đú, ngành hàng dệt may chiếm gần 20% tỉ trọng đạt 3,7 tỷ USD. Với đà phỏt triển như vậy, Cụng ty sẽ cú nhiều thuận lợi và cơ hội trong những năm tới.
Hợp tỏc quốc tế trong năm qua cũng thu được nhiều kết quả. Thứ nhất, Hiệp định thương mại Việt nam – Hoa kỳ đó đi vào thực hiện tạo cho cỏc cụng ty trong nước đặc biệt là cụng ty Dệt kim Hà nội nhiều cơ hội tớch cực. Cụng ty sẽ cú một thị trường mới, khổng lổ và dễ tớnh để tiờu thụ sản phẩm mà khụng chịu hạn ngạch. Thứ hai, Việt nam đang trong lộ trỡnh AFTA/CEPT thực hiện cắt giảm thuế xuất nhập khẩu giữa cỏc nước thành viờn ASEAN và như vậy Cụng ty sẽ cú cơ hội nhập khẩu cỏc nguyờn phụ liệu từ cỏc nước ASEAN với thuế suất ưu đói và bằng khụng vào năm 2006 cũng như xuất khẩu sản phẩm bớt tất của mỡnh vào cỏc nước đú mà khụng phải chịu thuế nhập khẩu. Điều này sẽ giỳp cho sản phẩm của Cụng ty cú sức cạnh tranh hơn trờn thị trường quốc tế.
Bờn cạnh những thuận lợi, kinh tế Việt nam năm 2003 cũng gặp những khú khăn. Thứ nhất, kinh tế tăng trưởng khỏ nhưng chất lượng tăng trưởng, khả năng cạnh tranh của nến kinh tế cũng như của ngành dệt may là yếu. Theo xếp hạng về năng lực cạnh tranh của cỏc nền kinh tế của diễn đàn kinh tế thế giới, Việt nam năm 2002 đứng thứ 65 trờn 80 quốc gia và năm 2003 đứng thứ 60 trờn 102 quốc gia. Thứ hai, kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng chất lượng xuất khẩu cỏc mặt hàng trong đú cú hàng dệt may là thấp, giỏ của cỏc sản phẩm lại cao hơn giỏ của cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc. Thứ ba, hợp tỏc quốc tế đũi hỏi chỳng ta phải cú cơ chế, chớnh sỏch ưu đói, thụng thoỏng để mở rộng thị trường nhất là ngành dệt khi mà cụng nghệ, mỏy múc đó cũ kỹ, lạc hậu. Điều này làm cho cỏc cụng ty trong nước núi chung, cụng ty dệt kim Hà nội núi riờng phải đương đầu với cạnh tranh nhiều hơn.
Về xó hội: Năm 2003, Việt nam vẫn là đất nước an toàn trong mắt của bố bạn quốc tế nhất là cỏc cụng ty muốn đầu tư vào Việt nam. Hơn nữa,
Việt nam cú dõn số đụng trờn 80 triệu dõn, nhiều thành phần tụn giỏo nhưng sống hoà thuận cựng xõy dựng đất nước. Việt nam cũng đang trờn đà đụ thị hoỏ, đời sống nhõn dõn được cải thiện với thu nhập bỡnh quõn ngày càng nõng cao và hiện nay vào khoảng 450USD/người/năm. Đõy chớnh là thuận lợi cho Cụng ty trong việc tỡm hiểu, cung cấp sản phẩm để đỏp ứng những nhu cầu và thị hiếu này. Đồng thời cũng tạo ra cho Cụng ty những khú khăn trong cạnh tranh giành giật thị trường trong nước.
Cụng nghệ: Nhỡn chung, cụng nghệ trong ngành dệt hiện nay là cũ kỹ và lạc hậu phần lớn là nhập khẩu từ Đụng Âu và cỏc nước SNG. Những năm gần đõy cụng nghệ sản xuất, mỏy múc trong ngành đó được hiện đại hoỏ xong rất chậm. Trong khi đú, cụng ty dệt kim sản xuất sản phẩm trờn dõy truyền cụng nghệ, mỏy múc hiện đại là một lợi thế cho phộp Cụng ty nõng cao năng lực, chất lượng sản phẩm và cú thể đa dạng hoỏ sản phẩm dệt của mỡnh.
Phỏp luật – chớnh sỏch: Phỏp luật Việt nam cựng với những chớnh sỏch của Nhà nước ngày càng đổi mới tạo hành lang phỏp lý an toàn và thụng thoỏng cho cỏc cụng ty trong nước, cỏc cụng ty nước ngoài vào Việt nam. Đặc biệt, Nhà nước cú những chớnh sỏch nhằm đổi mới hoạt động xuất nhập khẩu. Đú là những điều kiện thuận lợi giỳp cho cỏc cụng ty trong đú cú cụng ty Dệt kim Hà nội kinh doanh đạt hiệu quả. Chớnh phủ cũng đó phờ duyệt chiến lược phỏt triển tăng tốc của ngành dệt may đến năm 2010. Theo đú, chớnh phủ sẽ hỗ trợ và tạo một cơ chế hết sức thoả đỏng cho ngành dệt may như tớn dụng được vay với lói xuất ưu đói 3%/năm với thời gian 12 đến 15 năm trong đú cú 3 năm õn hạn. Chớnh phủ cũng cú cơ chế, chớnh sỏch mở cho ngành dệt may như thưởng xuất khẩu, tạo mụi trường