Một số quy định về tiền lương tại công ty

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán tại công ty than núi hồng (Trang 50)

- Kết cấu báo cáo:

2.4.1. Một số quy định về tiền lương tại công ty

2.4.1.1. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương, quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí công đoàn và Kinh phí Đảng

Nguồn hình thành quỹ lương của công ty

• Nguồn tiền lương theo sản lượng và đơn giá được tập công ty duyệt.

• Nguồn tiền lương khoán gọn các công trình XDCB.

• Nguồn tiền lương được công ty điều chỉnh, điều tiết. • Sử dụng quỹ lương

Căn cứ Nghị định số 206/2004/NĐ – CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các công ty Nhà nước; Thông tư số 06,07/2005/TT – BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động TB và XH hướng dẫn thi hành Nghị định 206; Cơ chế tiền lương hàng năm của công ty và phù hợp với thực tế điều kiện sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lương của công ty được sử dụng như sau:

• Trích nguồn tiền thưởng của Giám đốc từ quỹ tiền lương bằng 5% tổng

quỹ lương.

• Chi theo Điều 14 Thoả ước lao động tập thể bằng 3% tổng quỹ lương. • Quỹ lương còn lại trả cho người lao động trên từng sản phẩm, thời gian

làm việc, công việc, các chế độ: Phụ cấp, nghỉ phép, nghỉ lễ, học họp, công tác xã hội, chế độ nữ…và dự phòng cho những phát sinh đột xuất của công nghệ, những khó khăn về điều kiện sản xuất để phù hợp trong từng thời kỳ.

• Quỹ BHXH, BHYT, BHTN, Kinh phí công đoàn và Kinh phí Đảng

Quỹ BHXH do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý, quỹ này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định là 20% theo lương cơ bản của công nhân viên chức trong tháng. Trong đó:

 15% do công ty nộp, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

• Quỹ BHYT được hình thành trong kỳ bằng cách trích 3% theo lương cơ bản của công nhân viên chức trong tháng. Trong đó:

 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty

 1% trừ vào lương tháng của công nhân viên chức

• Quỹ BHTN: được hình thành trong kỳ bằng cách trích 2% theo lương

cơ bản của công nhân viên chức trong tháng. Trong đó:

 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty

 1% tính vào lương của người lao động

• KPCĐ: Hàng tháng công ty trích nguồn kinh phí cho hoạt động công

đoàn theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng quỹ tiền lương, tiền công, và phụ cấp thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh để hình thành KPCĐ.

• KPĐ: Hàng tháng công ty trích nguồn kinh phí cho hoạt động Đảng là

0,4% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả cho người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty. • 2.4.1.2. Các hình thức trả lương tại công ty

Công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên 1 tháng 2 lần, vào đầu tháng và cuối tháng. Công ty Than Núi Hồng - VVMI phân chia tiền lương theo hình thức trả lương bao gồm lương thời gian và lương sản phẩm.

Hình thức trả lương theo thời gian

Hình thức này áp dụng với bộ phận quản lý, tiền lương phải trả cứ theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật, chức vụ của người lao động.

Lương cơ bản = Lương tối thiểu x hệ số lương Phụ cấp = 10 % x lương cơ bản

Các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động trong công ty gồm: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp làm ca đêm.

Hình thức trả lương theo sản phẩm

SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA

=

Lương cơ bản + Phụ cấp

26 x

Lương thời gian Số ngày công thực tế

Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm (Căn cứ vào đơn giá tiền lương của từng công đoạn sản xuất và số lượng sản phẩm sản xuất). Để xác định chính xác tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, căn cứ vào tổng tiền lương của công ty giao, định biên lao động của từng công đoạn sản xuất và hệ số lương bình quân toàn công ty để tính được tổng quỹ lương cho từng công đoạn đó. Đơn giá tiền lương cho các công đoạn sản xuất được tính theo công thức sau:

Đơn giá lương sản phẩm (đồng/tấn)

Tổng quỹ lương của công đoạn SX (i)

=

Số lượng SPSX theo kế hoạch của công đoạn SX (i)

• Bộ phận văn phòng (quản lý) được trả lương theo thời gian nhưng có

gắn với số lượng sản phẩm mà bộ phận sản xuất làm được. • Bộ phận lao động trực tiếp được trả lương theo sản phẩm.

2.4.1.3. Quy định về xác định tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất

Xác định tiền lương cho công nhân vận hành máy xúc

Việc thanh toán tiền lương cho khâu bốc xúc đất đá và than nguyên khai căn cứ vào sản lượng đo đạc của từng máy đã thực hiện trong tháng dựa trên cơ sở giao khoán tiền lương theo đơn giá đồng / m3 bốc xúc.

Xác định tiền lương cho xe vận chuyển

Việc thanh toán tiền lương cho xe vận chuyển dựa trên định mức đơn giá tiền lương xe vận chuyển và sản lượng vận chuyển thực tế hàng tháng.

Lương sản phẩm một công nhân = Đơn giá lương sản phẩm i x Số lượng sản phẩm hoàn thành + Số ngày công thực tế của công nhân sản xuất Số công nhân thực tế sản xuất

Sản lượng vận chuyển thực tế của xe với số chuyến thực tế của bộ phận chấm chuyến thuộc tổ ban điều khiển sản xuất đã thống kê hàng ngày.

Xác định tiền lương cho công nhân vận hành máy khoan

Việc thanh toán tiền lương cho khâu khoan đập cáp và khoan đập xoay dựa trên định mức đơn giá tiền lương khâu khoan đập cáp, khoan đập xoay và sản lượng mét khoan thực tế hàng tháng của từng máy đã nổ mìn.

Xác định tiền lương cho công nhân sàng máy

Việc thanh toán tiền lương cho công nhân sàng máy dựa trên định mức đơn giá tiền lương của khâu sàng và sản lượng nghiệm thu đo đạc thực tế của sàng máy trong tháng, quý, năm.

Xác định tiền lương cho công nhân sửa chữa cơ điện ở các phân xưởng cơ điện và bộ phận gia công phân xưởng cơ điện

Tiền lương cho công tác sửa chữa thiết bị, máy móc tự làm được xác định bằng tổng chi phí tiền lương theo quyết toán của tập đoàn đã duyệt theo từng công trình sửa chữa lớn thực tế mà công ty Than Núi Hồng - VVMI đã thực hiện trong năm.

2.4.1.4. Quy định về tiền lương cho bộ phận gián tiếp sản xuất

Đối với bộ phận quản lý phân xưởng sàng tuyển bốc xúc và tiêu thụ, khi tỷ lệ giữa số đo đạc với số thống kê than sạch sản xuất từ sàng máy lớn hơn hoặc bằng 95% thì tiền lương sản phẩm thanh toán cho bộ phận này được xác định bằng 100% đơn giá giao khoán. Trường hợp tỷ lệ giữa số đo đạc và số thống kê than sạch sản xuất nhỏ hơn 95% thì tiền lương sản phẩm thanh toán cho bộ phận quản lý phân xưởng sẽ giảm trừ so với đơn giá giao khoán theo các mức sau (lấy tỷ lệ 95% làm mốc):

 Tỷ lệ giảm từ 1% ÷ 3% thì đơn giá tiền lương giao khoán giảm 3%

 Tỷ lệ giảm trên 3% ÷ 6% thì đơn giá tiền lương giao khoán giảm 5%

 Tỷ lệ giảm trên 6% ÷ 9% thì đơn giá tiền lương giao khoán giảm 10%

 Tỷ lệ giảm trên 9% ÷12% thì đơn giá tiền lương giao khoán giảm 15%

 Tỷ lệ giảm trên 12% thì đơn giá tiền lương giao khoán giảm 20%

Ví dụ minh họa: Để hạch toán lương phải trả cho cán bộ công nhân viên phòng Kế toán thống kê tài chính trong công ty tháng 12/2012, kế toán căn cứ vào một số chứng từ sau:

Biểu số 11

Thang bậc thang lương cán bộ công nhân viên công ty Than Núi Hồng - VVMI

Chức danh Bậc lương 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Giám đốc 6,31 PGĐ, chủ tịch công đoàn 5,32 5,65 Chuyên viên, kỹ sư chính 4,99 5,32

Chuyên viên, kỹ sư 2,34 2,65 2,96 3,27 3,58 3,89 4,2 4,51

Cán sự, kỹ thuật viên 1,8 1,99 2,18 2,37 2,56 2,75 2,94 3,13 3,32 3,51 3,7 3,89

Văn thư 3,51

Cấp dưỡng 1,71 3.34 công nhân lái xe 3,82

Bảo vệ 3,04 Thợ lò 2,48 2,99 3,62 4,37 SCCĐ hầm lò 2,92 3,95 4,07

(Nguồn phòng KTTKTC)

Công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc – Vinacomin Công ty Than Núi Hồng - VVMI

Biểu số 12

BẢNG CHẤM CÔNG

PHÒNG KẾ TOÁN THỐNG KÊ TÀI CHÍNH

Tháng 12 năm 2012

STT Họ và tên Ngày công trong tháng Sô ngày công

nghỉ lễ Số công hưởng Số công nghỉ Số công nghỉ phép Số công ngừng nghỉ việc Số công hưởng HSL 1 2 3 4 5 6 … 21 22 23 29 30 31

1 Lê Minh Hiển 4.99 x x x x x x x x x x x 1 26

2 Nguyễn Thị Hạnh 3,7 x x x x x x x x x x x 1 26

3 Vũ Thị Thu 3,7 x Ô x x x x x x x x x 1 26

4 Nguyễn Thị Khuyên 3,7 x x x x x x x x x x x 1 26

5 Ngô Thanh Hải 2,65 x x x x x x x x x x x 1 26

6 Trần Quang Hiếu 2,65 x x x x x x x x x x x 1 26

7 Đào Thị Anh Thương 2,65 x x x x x x x x x x TS 1 26

8 Phạm Thị Thu Hà 2,18 x x x x x x x x x 1 24

9 Đặng Thị Thủy 2,18 x x x x x x x x x x x 1 26

1226

Ký hiệu chấm công

Lương sản phẩm: K Lương thời gian: x Con ốm: Cô Thai sản: TS Nghỉ phép: P Học, họp: H Tai nạn: T Nghỉ không lương: KL Nghỉ bù: B Ngừng việc: N Ốm, điều dưỡng: Ô LĐ nghĩa vụ:LĐ Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người chấm công

(Ký, họ tên) Phụ trách bộ phận(Ký, họ tên) Người duyệt(Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng TC-LĐ-TL)

SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA

Công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc – Vinacomin Công ty Than Núi Hồng - VVMI

Yên Lãng - Đại Từ - Thái Nguyên

2.4.2. Chứng từ kế toán sử dụng

• Bảng chấm công

• Bảng chấm công làm thêm giờ

• Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng

• Bảng tạm ứng lương

• Hợp đồng giao khoán

• Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

• Bảng phân bổ số 1 (Bảng phân bổ tiền lương và BHXH)

2.4.3. Sổ sách kế toán sử dụng • Sổ danh sách lao động • Nhật ký chứng từ số 10 • Bảng kê số 4, số 5 • Sổ chi tiết TK 334, TK 338 • Sổ Cái TK 334, TK 338

• Và một số sách liên quan khác theo yêu cầu quản lý của công ty

2.4.4. Quy trình hạch toán

2.4.4.1. Hạch toán chi tiết

Trình tự hạch toán chi tiết lương và các khoản trích theo lương của công ty thể hiện qua sơ đồ sau

Sơ đồ 16: Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

(Nguồn: Phòng KTTKTC) 2.4.4.2. Hạch toán tổng hợp

Tài khoản sử dụng

• TK 334: Phải trả người lao động

• TK 338: Phải trả phải nộp khác

 TK 3382: Kinh phí công đoàn

 TK 3383: Bảo hiểm xã hội

 TK 3384: Bảo hiểm y tế

 TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp

 TK 3388: Phải trả, phải nộp khác TK 33881: Kinh phí Đảng

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh chủ yếu Sơ đồ 16: Hạch toán lương và các khoản trích theo lương

SV: Phạm Thị Hồng Linh Lớp: K6KTDNCNA

Bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

và các chứng từ liên quan khác

Bảng kê số 4, Bảng kê số 5

Nhật ký chứng từ số 7,

Nhật ký chứng từ số 10 Sổ chi tiết TK 334, sổ chi tiết TK 338

Sổ Cái TK 334, 338

Bảng tổng hợp chi tiết theo bộ phận

Báo cáo tài chính

334 57

(Nguồn: Phòng KTTKTC) Biểu số 13

Ví dụ minh họa: Để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng 12 năm 2012, căn cứ vào các chứng từ gốc, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích nộp kế toán tiến hành vào Bảng kê số 4, số 5, NKCT số 7, số 10 và vào sổ chi tiết tài TK 334, TK 338 rồi tổng hợp vào Sổ Cái TK 334, TK 338. Một số sổ sách minh họa như sau:

Công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc – Vinacomin Công ty Than Núi Hồng - VVMI

Yên Lãng - Đại Từ - Thái Nguyên

Mẫu số S05 - DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI

Tài khoản: 334

Tên tài khoản: Phải trả người lao động Tháng 12 năm 2012

622, 627, 641, 642 138,141,338,333

111, 112 431

Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phải trả cho người lao động

Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của người lao động

Lương và các khoản mang tính chất lương phải trả cho ngườilao động

Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương

Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho người lao động

338

Trích BHXH, BHYT,

Số dư đầu năm Nợ 7.622.350.812 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi Có TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 01 …… Tháng 12 Cộng 12 tháng 1 111 6.640.831.375 2 138 187.640.717 3 141 181.384.000 4 336 181.049.750 5 338 26.586.656 Cộng số phát sinh Nợ 7.217.492.498 Cộng số phát sinh Có 1.151.919.143 Số dư cuối tháng Nợ 1.556.777.457 Ngày 06 tháng 01 năm 2013

Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Nguồn: Phòng KTTKTC)

Biểu số 14

Số dư đầu năm

Nợ 116.828.251.068 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi Có TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 01 …… Tháng 12 Cộng 12 tháng 1 111 3187.497.191 2 112 520.711.409 3 141 4.721.000 4 336 96.000.000 Cộng số phát sinh Nợ 3.993.610.626 Cộng số phát sinh Có 28.904.620.235 Số dư cuối tháng Nợ 2.248.145.278 Ngày 06 tháng 01 năm 2013

Người ghi số Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

(Nguồn: Phòng KTTKTC)

Công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc – Vinacomin Công ty Than Núi Hồng - VVMI

Yên Lãng - Đại Từ - Thái Nguyên

Mẫu số S05 - DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI

Tài khoản: 338

Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp khác Tháng 12 năm 2013

2.5. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

2.5.1. Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Công ty Than Núi Hồng là đơn vị sản xuất chế biến và kinh doanh than, chi phí sản xuất chủ yếu là nguyên vật liệu, phụ tùng phục vụ cho máy móc, thiết bị khai thác mỏ. Phân loại chi phí tại công ty áp dụng theo cách phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố. Cách phân loại này phù hợp với đặc thù nghành sản xuất của công ty, giúp cho quá trình tập hợp và quản lý chi phí đạt hiệu quả cao.

Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các đối tượng lao động mua ngoài sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong đó, công ty chia thành 3 nhóm chính là: Vật liệu, nhiên liệu và động lực.

Chi phí nhân công:

 Chi phí tiền lương: Bao gồm các khoản chi phí về tiền lương, phụ cấp.

 Các khoản trích nộp theo quy định: BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ.

 Ăn ca.

Chi phí về khấu hao tài sản cố định: Bao gồm số trích khấu hao trong kỳ của toàn bộ tài sản cố định của công ty.

Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản phải trả cho cá nhân, tổ chức ở bên ngoài doanh nghiệp về các dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của công ty như vận chuyển, điện, nước, điện thoại, quảng cáo, bảo hành tài sản, môi giới, ủy thác xuất nhập khẩu.

Chi phí khác bằng tiền: Gồm thuế môn bài, sử dụng đất, thuế đất, thuế tài nguyên, phí bảo vệ môi trường, phí quản cấp trên, chi phí tiếp khách, tết, giao dịch, bảo hộ lao động, lãi vay kinh doanh, dự phòng giảm giá, trợ cấp thôi việc.

Một phần của tài liệu thực trạng công tác kế toán tại công ty than núi hồng (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w